Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Học kỳ II - Nguyễn Văn Hiệp

Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Học kỳ II - Nguyễn Văn Hiệp

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hiểu được định nghĩa PT bậc nhất một ẩn : ax + b = 0 và nghiệm của PT bậc nhất

- Kĩ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo hai qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậc nhất một ẩn.

- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin

- Thái độ: Cẩn thận khi biến đổi và trình bày

II. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, nhóm

III. CHUẨN BỊ:

 HS: đọc trước bài học.

 GV: Phiếu học tập, bảng phụ.

IV. TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong tiết học)

3. Bài mới:

 

doc 57 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 9 - Học kỳ II - Nguyễn Văn Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 	Ngày soạn:10/01/2011
Tiết 41	 Ngày giảng:11/01/2011
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nhận biết được pt, hiểu được nghiệm của pt: “ Một pt với ẩn x có dạng A(x) = B(x), Trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là 2 biểu thức của cùng biến x.
+ Hiểu được khái niệm về hai pt tương đương
- Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Thái độ: Cẩn thận khi tính toán
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, thuyết trình, nhóm, gợi mở
III. CHUẨN BỊ:
 - GV: chuẩn bị phiếu học tập
 - HS: đọc trước bài học, bảng phụ và bút dạ.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (2’)
Giới thiệu chương
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN (10’)
1. Phương trình một ẩn
- GV: cho HS đọc bài toán cổ: "Vừa gà, bao nhiêu chó"
- GV: Nêu cách giải bài toán sau: 
Tìm x: 2x + 4 (36 - x) = 100 ?
- GV: đặt vấn đề: "Có nhận xét gì về các hệ thức sau"
2x + 5 = 3 (x - 1) + 2;
x2 + 1 = x + 1;
2x5 = x3 + x;
 = x – 2
GV: Thế nào là một p /trình ẩn x?
GV:
A(x): vế trái của phương trình.
B(x): vế phải của phương trình
-G yêu cầu HS thực hiện?1
- Lưu ý HS các hệ thức:
x +1 = 0; x2 - x =100 cũng được gọi là phương trình một ẩn
- HS đọc bài toán cổ SGK
- HS trao đổi nhóm và trả lời:
"Vế trái là 1 biểu thức chứa biến x"
- HS suy nghĩ cá nhân, trao đổi nhóm rồi trả lời.
Một phương trình với ẩn x luôn có dạng A (x)= B(x), trong đó:
- HS thực hiện cá nhân?1
HOẠT ĐỘNG 2: "GIỚI THIỆU NGHIỆM CỦA MỘT PHƯƠNG TRÌNH" (9’)
Cho phương trình:
2x + 5 = 3 (x - 1) +2
- GV: "Hãy tìm gía trị của vế trái và vế phải của phương trình
2x + 5 = 3 (x - 1) + 2
tại x = 6; 5; - 1"
- GV: "Trong các giá trị của x nêu trên, giá trị nào khi thay vào thì vế trái, vế phải của phương trình đã cho có cùng giá trị"
-GV: "Ta nói x = 6 là một nghiệm của phương trình
2x + 5 = 3 (x - 1) + 2"
x = 5; x = -1 không phải nghiệm của phương trình trên"
- GV: "Giới thiệu chú ý a"
- HS làm việc cá nhân và trả lời
với x = 6 thì giá trị vế trái là:
2.6 + 5 = 17
Giá trị vế phải là:
3 (6- 1) +2 = 17
.............
- HS làm việc cá nhân và trao đổi kết quả ở nhóm.
- HS trả lời
- HS thực hiện?3
- HS thảo luận nhóm và trả lời
Chú ý: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH (8’)
- GV: cho HS đọc mục 2 
- GV: cho HS thực hiện?4
2. Giải phương trình
a/ Tập nghiệm của phương trình:
Ví dụ: SGK 
- HS tự đọc phần 2, rồi trao đổi nhóm và trả lời
- HS làm việc cá nhân
b/ SGK
HOẠT ĐỘNG 4: "GIỚI THIỆU KHÁI NIỆM 2 PT TƯƠNG ĐƯƠNG" (5’)
Hai phương trình tương đương kí hiệu " ó" là 2 phương trình có cùng tập nghiệm
- GV: "Có nhận xét gì về `tập nghiệm của các cặp phương trình sau"
1/ x = -1 và x + 1 = 0 
2/ x = 2 và x - 2 = 0
3/ x = 0 và 5x = 0
4/ x = và x - = 0
3. Phương trình tương đương
Ví dụ: 
x + 1 = 0 ó x - 1 = 0
x = 2 ó x - 2 = 0
- HS làm việc theo nhóm, 
đại diện nhóm trả lời.........
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại kiến thức của bài
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện thêm kĩ năng trình bày và tính toán
- Làm bt và chuẩn bị bài mới
Tuần 21 	Ngày soạn:17/01/2011
Tiết 42	 Ngày giảng:18/01/2011
§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hiểu được định nghĩa PT bậc nhất một ẩn : ax + b = 0 và nghiệm của PT bậc nhất
- Kĩ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo hai qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân để giải PT bậc nhất một ẩn.
- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Thái độ: Cẩn thận khi biến đổi và trình bày
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, nhóm
III. CHUẨN BỊ:
	 HS: đọc trước bài học.
	 GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
IV. TIẾT TRÌNH TIẾT DẠY
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong tiết học)
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: ĐỊNH NGHĨA PT BẬC NHẤT MỘT ẨN (8’)
GV: "Hãy nhận xét dạng của các phương trình sau"
a/ 2x - 1 =0 b/ x +5 =0
c/x- = 0 d/ 0,4x - =0
- GV: thế nào là một phương trình bậc nhất một ẩn?
- GV: Nêu định nghĩa
- GV: PT nào là phương trình bậc nhất một ẩn
a/ b/ x2 - x + 5 = 0
c/ = 0 d/ 3x - =0
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn 
- HS trao đổi nhóm và trả lời. HS khác bổ sung: "Có dạng ax + b =0; a, b là các số; a ¹ 0"
- HS làm việc cá nhân và trả lời
- HS làm việc cá nhân, rồi trao đổi nhóm 2 em cùng bàn và trả lời Các phương trình
a/ x2 - x + 5 = 0
b/ = 0
không phải là phương trình bậc nhất một ẩn
HOẠT ĐỘNG 2: "HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI PHƯƠNG TRÌNH" (14’)
a) Qui tắc chuyển vế 
?1 : "Hãy giải các phương trình sau"
GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời ngay (không cần trình bày)
a/ x - 4 = 0 b/ + x = 0
c/ = - 1 d/ 0,1x = 1,5
b) Qui tắc nhân với 1 số 
(tr8-sgk)
- GV: giới thiệu cùng một lúc 2 quy tắc biến đổi phương trình"
- GV: "Hãy thử phát biểu quy tắc nhân dưới dạng khác"
GV yêu cầu HS làm?2
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
HS đọc qui tắc .
HS đứng tại chỗ trả lời..........H
HS đọc qui tắc . 
a/ Quy tắc chuyển vế (SGK)
b/ Quy tắc nhân một số (SGK)
- HS trao đổi nhóm trả lời
HOẠT ĐỘNG 3: "CÁCH GIẢI PT BẬC NHẤT MỘT ẨN" (10’)
- GV: giới thiệu phần thừa nhận và yêu cầu hai HS đọc lại.
-GV yêu cầu HS thực hiện giải phương trình 
3x - 12 = 0
GV: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 hay viết tập nghiệm S = 
GV kết luận
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
- Hai HS đọc lại phần thừa nhận ở SGK
-1 HS lên bảng.
3x - 12 = 0ó 3x = 12
ó x = ó x = 4
HS nhận xét 
- HS thực hiện?3
- HS làm việc cá nhân,
trao đổi nhóm và trả lời...............t
HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP (8’)
- Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời BT7.
BT8a, 8c: 
Giải PT:
a) 4x - 20 = 0
b) 2x + x +12 = 0
BT7
- HS làm việc cá nhân, trình bày bài tập 8a, 8c.
a) 4x - 20 = 0 ó 4x = 20 ó x = ó x = 5
b) 2x + x +12 = 0 ó 3x = -12 
ó x = ó x = - 4 
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại kiến thức của bài kiến thức của bài
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện thêm kĩ năng trình bày và tính toán
- Làm bt và chuẩn bị bài mới
Tuần 22 Ngày soạn:25/01/2011
Tiết 43	 Ngày giảng:26/01/2011
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG AX +B=0
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phương trình về dạng ax +b=0 hoặc ax =-b
- Kĩ năng: Có kĩ năng biến đổi tương đương để dưa pt về dạng đã cho ax + b = 0
- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Thái độ: Cẩn thận khi chuyển vế và trình bày
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Gợi mở, vấn đáp, nhóm, thuyết trình
III. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ.
HS : Phiếu học tập .
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong các HĐ)
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 5’)
HS1: Bài tập 8d. Yêu cầu học sinh giải thích rõ các bước.
HS2: Bài tập 9c
2 HS lên bảng, dưới lớp theo dõi và nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2. CÁCH GIẢI (10’)
1/ Cách giải
Ví dụ 1
Giải phương trình
	2x - (5 - 3x) = 3(x+2)
GV: yêu cầu học sinh tự giải.
? Nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trên.
? Nhận xét và đánh giá.
Ví dụ 2
Giải phương trình
GV: Yêu cầu học sinh làm?1
HS: Lớp làm cá nhân sau thống nhất nhóm nhỏ.
1 HS lên làm
 	 2x - (5 - 3x) = 3(x+2)
	 2x - 5 +3x = 3x +6
	 2x = 11
	 x=11/2
1 Học sinh lên làm
HOẠT ĐỘNG 3. ÁP DỤNG (11’)
2/ Áp dụng 
GV: yêu cầu học sinh gấp sách lại tự làm
VD3: Giải phương trình
GV: Yêu cầu học sinh làm?2
	Giải phương trình
HS: làm việc cá nhân, trao đổi nhóm.
HS: làm cá nhân, một em lên làm
HOẠT ĐỘNG 4: CHÚ Ý (8’)
HĐ4 chú ý (’)
1) Giải phương trình
	a) x+1 = x -1
	b) 2(x+3) = 2(x - 4) +14
GV: trình bày chú ý1 và nêu VD 4 minh hoạ
Học sinh làm việc cá nhân
a) Phương trình vô nghiệm
b) Phương trình vô số nghiệm
Học sinh làm việc cá nhân, gọi 3 học sinh lên bảng
HOẠT ĐỘNG 5: LUYỆN TẬP (6’)
a) Bài tập 10
b) Bài tập 11 c
c) Bài tập 12 c
GV: nhận xét đánh giá.
Học sinh làm việc cá nhân, gọi 3 học sinh lên bảng
HS1: Bài tập 10
a) Sai phần chuyển vế.
Sửa 3x+x+x=9+6
 x=3
b) Sai phần chuyển vế không đổi dấu.
Sửa 2t+5t - 4t = 12+3
 t = 5
HS2: Bài tập 11c
HS3: Bài tập 12c
Học sinh nhận xét
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại các bước quan trọng trong khi giải pt đưa được về dạng ax + b = 0
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện thêm kĩ năng biến đổi và trình bày
- Làm bt và chuẩn bị tiết Lt
Tuần 23 Ngày soạn:01/02/2011
Tiết 44	 Ngày giảng:02/02/2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng giải p /trình, trình bày bài giải.
- Kĩ năng: Sử dụng được các quy tắc vào giải pt
- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Thái độ: Cẩn thận trong các bước biến đổi
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, gợi mở, nhóm
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Nội dung bài, PHT	
- HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
Ổn định lớp: (1’)
Kiểm tra bài cũ: (Lồng trong các HĐ)
Tổ chức luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
a/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 12b.
b/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 13
a/ sai
vì x = 0 là 1 nghiệm của phương trình.
b/ Giải phương trình
x (x +2) = x(x + 3)
ó .ó x = 0 
 S = 
HOẠT ĐỘNG 2: GIẢI BÀI TẬP 17F, 18A (10’)
GV: "Đối với phương trình = x có cần thay
 x = - 1; x = 2; x = -3 để thử nghiệm không?"
- HS làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm kết quả và cách trình bày.
- HS làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm kết quả và cách trình bày
 = x ó x ³ 0
Bài 17f:
(x - 1) - (2x - 1) = 9 - x
ó x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
ó x - 2x + x = 9 + 1 - x
ó 0x = 9
Phương trình vô nghiệm.
Tập nghiệm của phương trình T 
S =f 
HOẠT ĐỘNG 3: GIẢI BÀI TẬP 14, 15, 18A (15’)
GV cho HS đọc kĩ đề toán rồi trả lời các câu hỏi.
"Hãy viết các biểu thức biểu thị":
- Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô.
 - GV: cho HS giải Bài tập 19
Bài tập 15:
- Quãng đường ôtô đi trong x giờ: 48x (km)
- Vì xe máy đi trước ôtô 1 (h) nên t /gian xe máy từ khi khởi hành đến khi gặp ôtô là x + 1(h)
- Quãng đường xe máy đi trong x + 1(h) là 32 (x + 1)km.
Ta có p /trình: 32 (x + 1) = 48x
- HS đọc kĩ để trao đổi nhóm rồi nêu cách giải. 32 (x + 1)km
Ta có PT: 32(x + 1) = 48x
HOẠT ĐỘNG 4: ÁP DỤNG (10’)
a/ Tìm đk của x để giá trị của pt được xác định.
- GV: "Hãy trình bày các bước để giải bài toán này. 
- "Nêu cách tìm k sao cho
2(x + 1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x = 2
a/ Ta có: 2(x - 1) - 3(2x +1) =0
ó x = - 
Với x ¹ thì p /trình được XĐ
- Giải phương trình
2(x-1)-3 (2x+1) =0
- HS trao đổi nhóm và trả lời.
b/ Vì x = 2 là nghiệm của ptrình
2(x + 1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 nên
(22+1)(9.2+2k)-5(2 + 2) =40
ó ó k =- 3
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại kiến thức thông qua các bt
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích và trình ... chương IV
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong các HĐ)
Tổ chức ôn tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
GV: kiểm tra việc làm đề cương ôn tập chương IV của HS 
I- Lý thuyết
1) Liên hệ thứ tự và phép tính
2)T\ập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm (bảng phụ)
HS nêu liên hệ giữa thứ tự và phép tính 
HS quan sát tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số ở bảng phụ
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP (35’)
GV: Nhiên cứu BT 38/53 ở bảng phụ và cho biết áp dụng quy tắc nào để giải phần b?
+ Gọi HS trình bày lời giải phần b, d sau đó chữa. 
GV: Nghiên cứu BT 39/53 ở bảng phụ
+ Trình bày phần a?
+ Gọi HS nhận xét và chữa 
? Làm thế nào để kiểm tra xem x =-2 có là nghiệm của BPT hay không? 
GV : Nghiên cứu bài tập 40/53 ở bảng phụ?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét lời giải của bạn?
+ Chữa và chốt phơng pháp? 
GV: Nghiên cứu BT 41/53 ở bảng phụ?
+ 3 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Chữa lỗi sai của từng HS (nếu có) 
GV : Nghiên cứu bài tập 43/53 ở bảng phụ
+ các nhóm trình bày lời giải phần a?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đ ưa ra đáp án và chữa
 GV nghiên cứu bài tập 45/54 ở bảng phụ?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và chốt phương pháp
HS đọc đề bài 
HS : áp dụng quy tắc nhân 2 vế với 1 số âm
HS : b) m >n (gt)
=> -2m < -2n (nhân 2 vế với -2 bất đẳng thức đổi chiều)
d) Tương tự 
d) m>n => -3m 4 -3m < 4 -3n
HS đọc đề bài 
HS thay x = -2 vào bất phương trình (1) có 
 a) -3 x +2 > -5 (1)
Thay x = -2 vào (1)
-3(-2) +2 > -5 
=>8 > -5 (luôn đúng)
=> x = -2 là nghiệm bất PT
HS đọc đề bài 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa vào vở bài tập 
d) 4 + 2x 2x 2x x <1/2 
HS đọc đề bài 
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa bài 
HS đọc đề bài 
HS hoạt động nhóm 
HS đa ra kết quả nhóm 
Tìm x sao cho 
a) 5 - 2x là số dương 5 - 2x >0 -2x > -5
 x < 5/2
HS nhận xét và chữa 
HS nghiên cứu đề bài của BT 45
HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xét và HS chữa .
Giải các phương trình 
b. ½-2x½= 4x +18 (1)
- Nếu -2x ³0 x £0 thì (1)
-2x = 4x +18 -2 -4x = 18 -6x = 18
x = -3
- Nếu x >0 thì (1) -(-2x) = 4x +18
2x - 4x = 18 -2x = 18
 x=-9
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại kiến thức của chương
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và trình bày
- Làm bt và chuẩn bih tiết ôn tập cuối năm
Tuần 34 Ngày soạn:25/04/2011
Tiết 66	 Ngày giảng:26/04/2011
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về pt và bất phơng trình 
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình và bất phương trình 
- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Thái độ: Cẩn thận khi trình bày và trính toán
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, nhóm, truyết trình
III. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ, th ước
- HS : thước; Ôn lại kiến thức học kỳ II
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết dạy)
Tổ chức ôn tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: LÝ THUYẾT (10’)
GV : 1. Thế nào là 2 ph ương trình
 t ương đ ương, cho vd?
2. Thế nào là hai bất phơng trình tơng đơng? Cho ví dụ?
3. Nêu các quy tắc biến đổi phơng trình, các quy tắc biến đổi phơng trình, so sánh?
4. Định nghĩa phơng trình bậc nhất 1 ẩn, số nghiệm, cho vd?
5. định nghĩa bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn, cho vd ?
 Phơng trình
HS 1: Hai ph ương trình đợc gọi tơng đơng khi chúng có cùng 1 tập nghiệm 
Vd : 3 - 2x = 0 2x = 3
HS : hai bất phơng trình tơng đơng khi chúng có cùng 1 tập nghiệm
Vd : 5x - 3 > 0 x >3/5 
HS : B1: áp dụng quy tắc đổi dấu hoặc chuyển vế 
B2: đổi bất phơng trình chú ý a >0 hoặc a <0
HS : định nghĩa: là phơng trình có dạng ax + b =0 hoặc ax - b = 0 (a ¹0)
Số nghiệm: 1 nghiệm
Vô nghiệm
Vô số nghiệm
Vd : 3x =5; 2x =1
HS : Là bất phơng trình có dạng ax £b hoặc ax ³b (a ¹0)
Vd: 2x ³1; x - 3 <0
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP (30’)
GV: Nghiên cứu BT 1/30a ở bảng phụ và nêu phơng pháp giải 
+ 2 em lên bảng trình bày phần a?
+ Gọi nhận xét và chốt phơng pháp 
GV : Nghiên cứu BT 6/31 và cho biết cách giải 
+ Các nhóm trình bày lời giải BT6?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đa ra đáp án để các nhóm tự chấm bài. 
GV: Nghiên cứu BT 7/131 a, b trên bảng phụ và cho biết đó là phơng trình gì?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải phần a,b?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập và chốt phơng pháp giải phơng trình bậc nhất 
B1: Biến đổi đa về tổng quát
B2: Tìm nghiệm
B3: kết luận 
GV: Nghiên cứu BT 8b/131 và nêu phơng pháp giải?
+ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải sau đó chữa
HS : 
- Nhóm các hạng tử 
- Đặt nhân tử chung
HS trình bày ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
 HS:
- Lấy tử chia cho mẫu
- Tìm phần nguyên biểu thức còn lại
HS hoạt động theo nhóm
HS đa ra kết quả nhóm
HS tự chấm bài của nhóm
HS đó là phơng trình bậc nhất 1 ẩn cha ở dạng tổng quát
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
HS chữa bài 
HS : B1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
B2: Giải phơng trình bậc nhất
B3: kết luận 
HS trình bày ở phần ghi bảng
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong bài
- Hd và ra bt về nhà	
5. Dặn dò: (1’)	
- Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích, trình bày và tính toán
- Làm bt, ôn tập chuẩn bị KTHKII Tuần 35 Ngày soạn:02/05/2011
Tiết 67	 Ngày giảng:03/05/2011
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Ôn tập dạng toán giải bài toán bằng cách lập phơng trình, rút gọn biểu thức
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập dạng trên
- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập 
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, nhóm, gợi mở
III. CHUẨN BỊ 
 GV: Bảng phụ, th ước
 HS : th ước; Ôn lại kiến thức về giải toán và rút gọn.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết dạy)
Tổ chức ôn tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA (5’)
GV: Nhắc lại các bớc giải bài toán bằng cách lập ph ương trình?
GV gọi HS nhận xét và cho điểm 
HS : B1: Lập phơng trình 
- Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn 
- Tìm mối liên hệ để lập phơng trình 
B2: Giải phơng trình 
B3: Chọn ẩn, rồi kết luận 
HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP (35’)
GV : Nghiên cứu BT 13/131 ở bảng phụ?
+ Điền vào ô trống trong bảng 
v
(km/h)
t
(h)
S
(km)
Lúc đi
Lúc về
x
+ Dựa vào bảng tóm tắt trên lên bảng trình bày lời giải?
+ Nhận xét bài làm của bạn?
+ Chữa và yêu cầu HS chữa bài 
GV: Nghiên cứu BT 10/151 sbt ở bảng phụ?
+ Lập bảng tóm tắt theo sơ đồ khi gọi vận tốc dự định là x (km/h)?
+ Các nhóm trình bày lời giải theo sơ đồ trên?
+ Đa ra đáp án để các nhóm tự kiểm tra bài làm của nhóm mình, sau đó chữa bài
 GV : Nghiên cứu dạng bài tập rút gọn biểu thức ở bảng phụ, cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x để A <-3
c) Tìm x để A = 0
+ 2 em lên bảng giải phần a?
Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Biểu thức A <-3 khi nào?
+ Biểu thức A = 0 khi nào?
Yêu cầu HS tự chữa phần b và c vào vở bài tập
HS đọc đề bài 
v
(km/h)
t
(h)
S
(km)
Lúc đi
25
x/25
x; x>0
Lúc về
30
x/30
x
HS: Trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS chữa bài 
HS nghiên cứu đề bài 
HS hoạt động theo nhóm 
HS theo dõi đáp án và tự chấm bài của nhóm mình
HS đọc đề bài ở trên bảng phụ 
HS trình bày lời giải ở phần ghi bảng 
HS nhận xét 
HS : Khi - x - 4 < -3 
 -x < - 3 +4 
 x > -1
A = 0 -x - 4 = 0 
- x = 4 
x = -4
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống lại các kiến thức Thông qua các bt
- Hd và ra bt về nhà	
5. Dặn dò: (1’)	
- Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích, trình bày và tính toán
- Làm bt, ôn tập chuẩn bị KTHKII
Tuần 35 Ngày soạn:02/05/2011
Tiết 68	 Ngày giảng:03/05/2011
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về pt và bất phơng trình 
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình và bất phơng trình 
- KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Thái độ: Cận thận khi trình bày và tính toán 
II. CHUẨN BỊ 
GV: Bảng phụ, th ước
 HS : th ước; ôn lại kiến thức học kỳ II
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Vấn đáp, nhóm, ĐVGQVĐ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ổn định lớp : (1’)
Kiển tra bài cũ : Kết hợp trong tiết dạy
Tổ chức ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: LÝ THUYẾT (10’)
GV : 1. ThÕ nµo lµ 2 ph ­¬ng tr×nh
 t ­¬ng ® ­¬ng, cho vd?
2. ThÕ nµo lµ hai bÊt ph¬ng tr×nh tưong đương? Cho vÝ dô?
3. Nªu c¸c quy t¾c biÕn ®æi ph¬ng tr×nh , c¸c quy t¾c biÕn ®æi ph¬ng tr×nh , so s¸nh?
4. §Þnh nghÜa ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn, sè nghiÖm, cho vd?
5. ®Þnh nghÜa bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn, cho vd ?
 Ph¬ng tr×nh
HS 1: Hai ph­¬ng tr×nh ®c gäi tưong đương khi chóng cã cïng 1 tËp nghiÖm 
Vd : 3 - 2x = 0 2x = 3
HS : hai bÊt ph¬ng tr×nh tưong đương khi chóng cã cïng 1 tËp nghiÖm
Vd : 5x - 3 > 0 x >3/5 
HS : B1: ¸p dông quy t¾c ®æi dÊu hoÆc chuyÓn vÕ 
B2: ®æi bÊt ph¬ng tr×nh chó ý a >0 hoÆc a<0
HS : ®Þnh nghÜa : lµ ph¬ng tr×nh cã d¹ng ax + b =0 hoÆc ax- b = 0 (a ¹0)
Sè nghiÖm : 1 nghiÖm
V« nghiÖm
V« sè nghiÖm
Vd : 3x =5; 2x =1
HS : Lµ bÊt ph¬ng tr×nh cã d¹ng ax £b hoÆc ax³b (a ¹0)
Vd: 2x ³1; x - 3 <0
HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP (30’)
GV: Nghiªn cøu BT 1/30a ë b¶ng phô vµ nªu ph¬ng ph¸p gi¶i 
+ 2 em lªn b¶ng tr×nh bµy phÇn a?
+ Gäi nhËn xÐt vµ chèt ph¬ng ph¸p 
GV : Nghiên cứu BT 6/31 và cho biết cách giải 
+ Các nhóm trình bày lời giải BT6?
+ Cho biết kết quả của từng nhóm?
+ Đa ra đáp án để các nhóm tự chấm bài. 
GV: Nghiên cứu BT 7/131 a,b trên bảng phụ và cho biết đó là phơng trình gì?
+ 2 em lên bảng trình bày lời giải phần a,b?
+ Nhận xét bài làm của từng bạn?
+ Yêu cầu HS chữa bài vào vở bài tập và chốt phơng pháp giải phơng trình bậc nhất 
B1: Biến đổi đa về tổng quát
B2: Tìm nghiệm
B3: kết luận 
GV: Nghiên cứu BT 8b/131 và nêu phơng pháp giải?
+ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải sau đó chữa
HS : 
- Nhãm c¸c h¹ng tö 
- §Æt nh©n tö chung
HS tr×nh bµy ë phÇn ghi b¶ng 
HS nhËn xÐt 
 HS:
- Lấy tử chia cho mẫu
- Tìm phần nguyên biểu thức còn lại
HS hoạt động theo nhóm
HS đa ra kết quả nhóm
HS tự chấm bài của nhóm
HS đó là phơng trình bậc nhất 1 ẩn cha ở dạng tổng quát
HS trình bày ở phần ghi bảng
HS nhận xét 
HS chữa bài 
HS : B1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
B2: Giải phơng trình bậc nhất
B3: kết luận 
HS trình bày ở phần ghi bảng
4. Củng cố: (3’)
- Hệ thống các kiến thức thông qua các bt
- Hd và ra bt về nhà
5. Dặn dò: (1’)
- Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích và trình bày
- Làm bt, ôn tập chuẩn bị KTHKII

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_9_hoc_ky_ii_nguyen_van_hiep.doc