Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 7 - Trịnh Văn Thương

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 7 - Trịnh Văn Thương

A/- MỤC TIÊU

- HS vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.

- HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.

C/- PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hợp tác nhóm

D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 7 - Trịnh Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Tiết 13
 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
 BẰNG CÁCH PHỚI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
A/- MỤC TIÊU 
- HS vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. 
- HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. 
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hợp tác nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
-GV treo bảng phụ đưa ra nội dung cần kiểm tra.
-Gọi HS lên bảng 
-GV kiểm tra bài tập về nhà của HS.
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
-HS đọc yêu cầu đề kiểm tra
-Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 
a) x2 + xy + x + y
= x(x+y) + (x+y)=(x+1)(x+y)
b) 3x2 – 3xy + 5x – 5y 
= 3x(x-y)+5(x-y)=(x-y)(3x+5)
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
- Tự sửa sai (nếu có) 
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 + xy + x + y
b) 3x2 – 3xy + 5x – 5y 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’)
-Chúng ta đã học các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử , đó là những phương pháp nào?
-Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu cách phối hợp các phương pháp đó để phân tích đa thức thành nhân tử. 
-HS nêu ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. 
- Ghi tựa bài mới. 
§9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
Hoạt động 3: Ví dụ (18’)
- Ghi bảng ví dụ 1, hỏi để gợi ý: 
-Có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này? Chúng có nhân tử chung không? Đó là nhân tử nào? 
-Hãy vận dụng các phương pháp đã học để phân tích? 
- Ghi bảng, chốt lại cách giải (phối hợp hai phương pháp) 
- Ghi bảng ví dụ 2, hỏi để gợi ý: 
-Có nhận xét gì về ba hạng tử đầu của đa thức này? 
* (x – y)2 – 32 = ?
- Ghi bảng, chốt lại cách giải (phối hợp hai phương pháp)
-Ghi bảng ?1 cho HS thực hành giải.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu làm bài 
-GV cho HS nhận xét bài giải của bạn, rồi nói lại hoặc trình bày lại các bước thực hiện giải toán 
- Ghi vào tập ví dụ 1, suy nghĩ cách làm
-Quan sát biểu thức và trả lời: có nhân tử chung là 5x 
-HS thực hành phân tích đa thức thành nhân tử : nêu cách làm và cho biết kết quả  
- Ghi bài và nghe giải thích cách làm
- Ghi vào vở ví dụ 2 
-Có ba hạng tử đầu làm thành một hằng đẳng thức thứ 1
x2 – 2xy + y2 – 9 = 
= (x2 – 2xy + y2) – 9 
= (x – y)2 – 32 
- Dùng hằng đẳng thức thứ 3
= (x – y + 3)(x – y – 3)
-HS ghi bảng ?1.
-HS làm tại chổ và 1 em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài giải của bạn, rồi nói lại hoặc trình bày lại các bước thực hiện giải toán 
1.Ví dụ : 
Ví dụ 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
5x3 + 10x2 + 5xy2
Giải :
5x3 + 10x2 + 5xy2
 = 5x.(x2 + 2xy + y2)
 = 5x.(x + y)2 
Ví dụ 2 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 
x2 – 2xy + y2 – 9
Giải :
x2 – 2xy + y2 – 9 = 
= (x2 – 2xy + y2) – 9 
= (x – y)2 – 32 
= (x – y + 3)(x – y – 3) 
?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy 
Giải 
2x3y - 2xy3 - 4xy2 – 2xy = 
= 2xy(x2 – y2 –2y – 1) 
= 2xy[x2 –(y2 +2y + 1)]
= 2xy[x2 –(y+1)2] = 
= 2xy(x + y + 1)(x – y – 1)
Hoạt động 4: Áp dụng (13’)
- Treo bảng phụ đưa ra ?2. Chia HS làm 4 nhóm . Thời gian làm bài 5’
- GV nhắc nhở HS không tập trung
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét
- HS suy nghĩ cá nhân trước khi chia nhóm
a) x2 + 2x + 1 – y2 = 
= (x2 +2x + 1) – y2 = 
= (x+1)2 – y2 
= (x+1+y)(x+1 –y)
Với x = 94.5 , y = 4.5 ta có: 
(94,5+1+ 4,5)(94,5 +1 –4,5)
= 100.91 = 9100. 
b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp :
+ Nhóm các hạng tử 
+ Dùng hằng đẳng thức
+ Đặt nhân tử chung.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét
2. Vận dụng :
?2 : Giải
a) x2 + 2x + 1 – y2 = 
= (x2 +2x + 1) – y2 = 
= (x+1)2 – y2 
= (x+1+y)(x+1 –y)
Với x = 94.5 , y = 4.5 ta có: 
(94,5+1+ 4,5)(94,5 +1 –4,5)
= 100.91 = 9100. 
b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp :
- Nhóm các hạng tử 
- Dùng hằng đẳng thức
- Đăët nhân tử chung.
Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cớ (5’)
- Treo bảng phụ . Gọi HS lên bảng
- Cả lớp cùng làm
- Gọi HS nhận xét
Bài 51a,b trang 24 Sgk
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Cho HS khác nhận xét
- HS lên bảng làm
1. a 2. c 3. b
- HS nhận xét
- 2 HS lên bảng làm
a) x3 – 2x2 + x = x(x2 - 2x + 1)
 = x(x - 1)2
b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2
 = 2[(x2 + 2x + 1) - y2]
 = 2[(x + 1)2 - y2]
= 2(x+1+y)(x+1-y)
- HS khác nhận xét
1. Rút gọn (2x+1)3 - (2x-1)3
ta được :
a. 24x2+2 b. 16x3+12x
c.12x2+2 d. Đáp số khác
2. Tìm giá trị của x biết 
x2 – 1 = 0 
a. x = 1 b. x= -1
c. x=1 hoặc x=-1
d. Kết quả khác
3. Tìm giá trị của x biết 
(2x+1)2 = 0 
a. x = 1/2 
b. x= -1/2
c. x=1/2 hoặc x=-1/2
d. Kết quả khác
Bài 51a,b trang 24 Sgk
a) x3 – 2x2 + x
 = x(x2 - 2x + 1) = x(x - 1)2
b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2
 = 2[(x2 + 2x + 1) - y2]
 = 2[(x + 1)2 - y2]
= 2(x+1+y)(x+1-y)
Hoạt động 5: Dặn dị (2’)
Bài 51c trang 24 Sgk
 Bài 52 trang 24 Sgk
Bài 53 trang 24 Sgk
- Về nhà xem lại các cách phân tích đa thức thành nhân tư û. Tiết sau “Luyện tập“
Tiết 14
 LUYỆN TẬP (Bài 8) – KIỂM TRA 15’
A/- MỤC TIÊU 
- HS được rèn luyện về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử (ba phương pháp cơ bản) .
- HS biết thêm phương pháp “tách hạng tử” , cộng , trừ thêm cùng một số hoặc cùng một hạng tử vào biểu thức.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ ghi đề kiểm tra 15’.
HS: Ôn kỹ các hằng đẳng thức đáng nhớ.
C/- PHƯƠNG PHÁP
 Nêu vấn đế, đàm thoại, Hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập (28’)
-GV ghi bảng đề bài 54, yêu cầu HS làm bài theo nhóm (thời gian làm bài 5’)
-GV gọi bất kỳ một thành viên của nhóm nêu cách làm từng bài. 
-GV cho cả lớp có ý kiến nhận xét.
-GV đánh giá cho điểm các nhóm.
-GV ghi bảng bài tập 55b sgk: giải như thế nào? 
-GV nói lại cách giải, ghi chú ở góc bảng, gọi 2HS cùng lên bảng. GV Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài 
- Cho HS nhận xét ở bảng 
- GV chốt lại cách làm:
+ Biến đổi biểu thức về dạng tích 
+ Cho mỗi nhân tử bằng 0, tìm x tương ứng. 
+ Tất cả giá trị của x tìm được đều là giá trị cần tìm
-HS hợp tác làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày bài giải lên bảng phụ. Đứng tại chỗ nêu cách làm từng bài.
-Cả lớp nhận xét góp ý bài giải của từng nhóm. 
-HS sửa sai trong lời giải của mình nếu có 
-Chép đề bài; nêu cách giải : phân tích vế trái thành nhân tử. Rồi tìm x để cho các nhân tử bằng 0.
-2 HS cùng giải ở bảng, cả lớp làm vào vở. 
-HS nhận xét bài làm ở bảng 
-HS nghe để hiểu và ghi nhớ cách giải loại toán này
Bài 54 trang 25 Sgk
a). 
b). 
c). 
Bài 55 trang 25 Sgk
a). 
b). 
c).
Hoạt động 2: Dặn dị (2’)
- Học ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
Bài 57 trang 25 Sgk
Bài 58 trang 25 Sgk
- Ôn phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
KIỂM TRA 15’
I/- Trắc nghiệm (3 điểm):
Học sinh chọn mợt đáp án đúng trong các câu sau:
1. Đa thức bằng?
A. 
B. 
C. 
2. Đa thức bằng?
A. 
B. 
C. 
3. Đa thức bằng?
A. 
B. 
C. 
II/- Tự luận (7 điểm):
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a). 
b). 
Bài 2: Tính nhanh: 
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày 02 tháng 10 năm 2010
Lê Đức Mậu
Ngày . tháng . năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_7_trinh_van_thuong.doc