A/- MỤC TIÊU
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
- Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập các qui tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn , cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TUẦN 33 Tiết * KIỂM TRA CHƯƠNG IV A/- TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Học sinh chọn và khoanh tròn vào giấy kiểm tra một đáp án đúng trong các câu sau: 1. Các biểu thức nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. B. C. D. 2.Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình . A. B. C. D. 3. Biểu thức nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. B. C. D. B/- TỰ LUẬN (7 điểm): Bài 1 (3 điểm): Giải các phương trình sau: a). b). c). Bài 2 (2 điểm): Giải và biểu diễn tập nghiệm trên trục số các bất phương trình sau: a). b). Bài 3 (2 điểm): Cho . Chứng tỏ rằng: a). b). Tiết 66 ÔN TẬP CUỐI NĂM A/- MỤC TIÊU - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. - Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Ôn tập các qui tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn , cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về phương trình và bất phương trình (8’) Phương trình Bất phương trình 1. Hai phương trình tương đương: là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một hạng tử của phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình, ta có thể nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0. 3. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng: ax + b = 0, với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: 2x – 1 = 0 1. Hai bất phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm. 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế:Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân (hoặc chia) cả hai vế cho cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. 3. Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn: Bất phương trình dạng: (hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) với a, b là hai số đã cho và a ¹ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: 2x – 1 < 0; 5x – 8 ≥ 0 Hoạt động 2: Bài tập (35’) GV: Nêu bài 1/130 SGK: H: Phân tích đa thức thành nhân tử là gì? H: Để phân tích đa thức thành nhân tử ta làmnhư thế nào? GV: yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét GV: Nêu bài 6/131 SGK: H: Nêu cách làm dạng toán này? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm là vào bảng nhóm. GV: Nêu bài 7/131 SGK: GV: Yêu cầu 3 em lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở. GV: Yêu cầu HS nhận xét số nghiệm của các phương trình và giải thích. GV: Nêu Bài 8/131 SGK: H: Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối? GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. GV: Nhận xét HS: Trả lời H: Nêu cách tiến hành. HS: 4 em lên bảng thực hiện HS: Cả lớp làm vào vở. HS: Cả lớp nhận xét. HS: Chia tử cho mẫu, viết công thức dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử là hằng số. Từ đó tìm ggiá trị nguyên của x để M có giá trị nguyên. HS: Hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. HS: 3 em lên bảng trình bày. HS: Cả lớp làm vào vở. HS: Nhận xét kết quả HS: PT a đưa được về dạng ax + b = 0 nên có nghiệm duy nhất, còn PT b và c không đưa được về dạng này. HS: Nêu cách giải. HS: hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. HS: Đại diện các nhóm lên bảng treo bảng nhóm và trình bày. HS: Các nhóm nhận xét. Bài 1/130 SGK: a) a2 – b2 – 4a + 4 = (a2– 4a+ 4)– b2 = (a – 2)2 - b2= (a –2 - b)(a –2 + b) b) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3 = x(x + 3) – (x + 3) = (x + 3)(x – 1) c) 4x2y2–(x2+y2)2 =(2xy)2-(x2 + y2)2 = (2xy + x 2+ y2)(2xy - x2 - y2) = -(x + y)2(x + y)2 d) 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3) = 2(a – 3b)(a2 +3ab + 9b2) Bài 6/131 SGK: Với x Î Z Þ 5x + 4 Î Z Û 2x -3 Î Ư(7) Û 2x -3 Î {± 1; ± 7} Giải tìm được x Î{-2;1; 2; 5} Bài 7/131 SGK: Giải các phương trình: a) Kết quả: x = -2 b) Biến đổi được: 0x = 13 Vậy phương trình vô nghiệm. c) Biến đổi được: 0x = 0 Vậy phương trình có vô số nghiệm. Bài 8/131 SGK: a) * 2x – 3 = 4 Û 2x = 7 Û x = 3,5 * 2x – 3 = -4 Û 2x = -1Û x = -0,5 Vậy S = {-0,5; -3,5} b) *Nếu 3x – 1 ≥ 0 Û x ≥ 1/3 ta có PT: 3x -1 – x = 2 Û x = 3/2 (TMĐK) *Nếu 3x – 1 ≤ 0 Û x ≤ 1/3 ta có PT: 1 - 3x – x = 2 Û x = -1/4 (TMĐK) Vậy s = {-1/4; 3/2} Hoạt động 3: Dặn dò (2’) - Tiết sau tiếp tục ôn tập cuối năm, trọng tâm là giải toán bằng cách lập phương trình và bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. - Bài tập về nhà 12; 13; 15 tr 131, 132 SGK, bài tập 6; 8; 10 tr 151 SBT. Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Ngày 16 tháng 04 năm 2011 Leâ Ñöùc Maäu Ngày . tháng . năm 2011
Tài liệu đính kèm: