Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 31 - Trịnh Văn Thương

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 31 - Trịnh Văn Thương

A/- MỤC TIÊU

- Củng cố hai qui tắc biến đổi bất phương trình.

- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: Ôn tập hai qui tắc biến đổi bất phương trình; bảng phụ nhóm, bút dạ.

C/- PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.

D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 31 - Trịnh Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Tiết 62
 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TT)
A/- MỤC TIÊU 
- Củng cố hai qui tắc biến đổi bất phương trình. 
- Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
- Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập hai qui tắc biến đổi bất phương trình; bảng phụ nhóm, bút dạ.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)
- Treo bảng phụ, nêu yêu cầu kiểm tra.
Gọi hai HS lần lượt lên bảng. 
- Gọi HS lớp nhận xét 
- GV đánh giá, cho điểm. 
- Hai HS lên bảng trả bài, cả lớp theo dõi, làm bài vào nháp : 
HS1: - Trả lời câu hỏi 
 - Giải: Û –3x + 4x > 2 
Û x > 2 .Tập nghiệm{x/x >2} 
HS2: - Trả lời câu hỏi  
 - Giải: 
a) Û x < -4 
Tập nghiệm của bpt:{x /x < -4}
b) Û x > -9 :1,5 Û x > -6 
Tập nghiệm của bpt: {x/x > -6}
HS1: - Định nghĩa bpt bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. (4đ) 
Phát biểu qui tắc chuyển vế. 
Giải bpt: -3x > -4x +2 (6đ)
HS2: Phát biểu qui tắc nhân? (4đ)
 Giải bpt: a) –x > 4 (3đ)
 b) 1,5x > –9 (3đ) 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’)
- Hôm nay chúng ta sẽ áp dụng hai qui tắc đã học vào để giải bất phương trình bậc nhất một ẩn 
- HS chú ý nghe và ghi tựa bài 
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
MỘT ẨN (tt)
Hoạt động 3: Phương trình tích (15’)
- Ap dụng qui tắc trên vào việc giải bất phương trình, ta được các bpt tương đương với bpt đã cho. Ghi ví dụ 5 lên bảng 
- Hướng dẫn HS giải từng bước như sgk. Nhấn mạnh bước “chia cả 2vế” của bpt cho 2
- Cho HS thực hiện ?5. GV yêu cầu HS phối hợp cả 2 qui tắc biến đổi bpt để tìm tập nghiệm 
Kiểm bài làm một vài HS 
GV chốt lại cách làm 
- Cho HS nhận xét ở bảng. 
- Cho HS đọc chú ý sgk, GV lấy vd ngay trên vd5
- Ghi bảng vdụ 6, cho HS tự làm 
- Lưu ý không ghi giải thích và trình bày nghiệm đơn giản 
- Cho HS nhận xét ở bảng 
- HS: 2x + 3 < 0 
Û 2x < 3 Û 2x : 2 < 3 : 2 
Û x < 1,5 
Tập nghiệm của bpt:{x/x < 1,5} 
)/ / / / / / / / / / / / 
 0 1,5 
- Cả lớp thực hiện ?5, một HS thực hiện ở bảng :
-4x – 8 < 0 Û -4x < 8 
Û x > -2. 
Tập nghiệmcủa bpt:{x/x > -2}
/ / / / /( !
 -2 0 
- HS đọc chú ý (sgk)
- Một HS giải ở bảng: 
-4x + 28 < 0 Û 28 < 4x 
Û 28 : 4 < 4x : 4 Û 7 < x 
Vậy nghiệm của bpt là x > 7 
Nhận xét ở bảng 
3/ Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: 
Ví dụ 5: Giải bpt 2x – 3 < 0 và bdiễn tập nghiệm trên trục số 
Giải
(sgk trang 45 – 46) 
?5 Giải bpt –4x –8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
* Chú ý: (sgk trang 46) 
Ví dụ 6: Giải bpt –4x + 28 < 0 
 Giải 
- Ghi bảng ví dụ 7
Yêu cầu HS tự giải bpt. 
- Sửa sai cho từng nhóm 
- Ghi bảng ?6 (đưa ra trên bảng phụ) 
- Gọi hai HS làm ở bảng 
- Cho HS lớp nhận xét, sửa sai
- HS giải bất phương trình vd7, một - HS trình bày ở bảng : 
 Có 3x + 4 > 2x + 3 
Û 3x – 2x > 3 – 4 
Û x > -1 
Nghiệm của bpt là x > -1 
- Thực hiện ?6, HS hợp tác theo nhóm cùng bàn. 
- Hai HS trình bày ở bảng
- Cả lớp nhận xét, sửa sai
4. Bất ptrình đưa được về dạng ax + b 0; ax +b £ 0 ax + b ³ 0 :
Ví dụ 7: 
 Giải bpt 3x + 4 > 2x + 3 
Giải 
?6 Giải bpt:
 -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2 
Hoạt động 4: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (10’)
Bài 23 trang 47 SGK 
- Ghi bảng bài tập 23 yêu cầu - HS hoạt động nhóm 
- Kiểm tra bài làm của vài nhóm 
- HS suy nghĩ cá nhân . Mỗi nhóm cùng dãy giải câu a và c, các nhóm dãy kia giải câu b và d. 
- Nhận xét chéo giữa các nhóm
Bài 23 trang 47 SGK 
2x – 3 > 0 ; b) 3x + 4 < 0 
4 – 3x £ 0 ; d) 5 –2x ³ 0 
Hoạt động 5: Dặn dò (2’)
- Học bài: nắm vững cách giải bpt bậc nhất một ẩn; hai qui tắc biến đổi bpt .
- Làm các bài tập còn lại sgk: 22a; 24; 25; 26 (trang 47)
Tiết 63
 LUYỆN TẬP (Bài 4)
A/- MỤC TIÊU 
Rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương. 
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập các qui tắc biến đổi bất phương trình, cách trình bày gọn , cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. 
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra . Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- Hai HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập: 
/ / / / / / / / !/ / / / / / [ 
 0 2 
1) Tập nghiệm {x / x ³ 2}
/ / / / / / / / !/ / / / / / / / / / / (
 0 3 
2) Tập nghiệm {x / x > 3} 
- Nhận xét bài làm trên bảng 
- Tự sửa sai (nếu có) 
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
2x – 1 ³ 3 (HS1)
2 – 5x < 17 (HS2) 
Hoạt động 2: Luyện tập (35’)
Bài 29 trang 48 SGK 
- Đưa bài tập 29 lên bảng phụ. 
- Biểu thức 2x – 5 không âm viết thành bpt như thế nào? 
- Vậy để giải bài này ta làm như thế nào ? 
- Tương tự với câu b, gọi 2HS giải ở bảng 
- GV theo dõi và kiểm bài làm vài HS 
- Nhận xét, đánh giá 
- HS đọc đề bài 
Trả lời : a) bpt 2x – 5 ³ 0 
 b) bpt –3x £ – 7x + 5 
- Giải bất phương trình trên 
- HS cùng dãy giải một bài, hai HS giải ở bảng 
- HS nhận xét ở bảng 
Bài 29 trang 48 SGK 
Tìm x sao cho: 
Giá trị của biểu thức 2x -5 không âm. 
Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức –7x+5 
Bài 31 trang 48 SGK 
- Treo bảng phụ ghi đề bài 31
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Theo dõi các nhóm thực hiện 
Kiểm bài làm ở vở một vài HS 
- Cho đại diện các nhóm đưa ra bài giải lên bảng.
- Cho HS nhận xét giữa các nhóm 
- Quan sát đề bài
- 4 nhóm cùng thực hiện (mỗi nhóm giải một bài) 
- Đại diện nhóm trình bày bài giải: 
x < 0 
x > - 4 
x < 5 
x < –1 
- Nhận xét bài giải nhóm khác 
Bài 31 trang 48 SGK 
Giải các bất phương trình sau, biểu diễn tập nhgiệm trên trục số :
Bài 32 trang 48 SGK 
- Ghi bảng bài tập 32, cho HS nhận xét. 
- Gọi 2 HS giải ở bảng 
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài 
- Cho HS lớp nhận xét cách làm, sửa sai  
- Đánh giá, cho điểm 
- HS giải bài tập (hai HS giải ở bảng) 
a)  Û 8x +3x+3 > 5x –2x + 6 
Û 11x – 3x > 6 – 3 Û 8x > 3 
Û x > 3/8 
b)  Û12x2 -2x > 12x2 +9x -8x -6
Û -2x > x – 6 
Û 3x < 6 Û x < 2 
- Nhận xét bài làm ở bảng. 
Bài 32 trang 48 SGK 
Giải các bất phương trình: 
a) 8x +3(x+1) > 5x - (2x -6)
b) 2x(6x -1) >(3x -2)(4x+3) 
Hoạt động 3: Dặn dò (2’)
- Học bài: Nắm vững qui tắc biến đổi bptrình và qui tắc giải bất phương trình đưa được về dạng bậc nhất.
- Xem lại các bài đã giải. 
Làm bài tập : 28, 30, 34 sgk trang 48
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày 02 tháng 04 năm 2011
Leâ Ñöùc Maäu
Ngày . tháng . năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_31_trinh_van_thuong.doc