I. Mục tiêu:
- H được luyện tập cách giải & trình bày lời giải bất phương trình 1 ẩn
- H được luyện tạp cách giải 1 số bất phương trình quy về dạng bất phương trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi tương đương
- H làm được bài kiểm tra 15’
- Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho H
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, đề kiểm tra 15’ cho mỗi H; BP1: Bài 34 (SGK – 49)
HS: Thước thẳng có chia khoảng, giấy kiểm tra
III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài dạy:
1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra giấy 15’)
Đề bài:
1. Phát biểu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình (2 điểm)
2. Giải các bất phương trình sau & biểu diễn tập nghiệm trên trục số (8 điểm)
a. ; b.
Hướng dẫn chấm:
1. + Phát biểu đúng quy tắc chuyển vế (1 điểm)
+ Phát biểu đúng quy tắc nhân với 1 số (1 điểm)
2. Giải đúng mỗi bất phương trình (4 điểm)
a. (1 điểm)
<=> 15 – 15 > 6x < ==""> 6x < 0="">< ==""> x < 0="" (1="">=>
Tập nghiệm {x / x < 0}="" (1="" điểm)="">
(điểm)
b. (1 điểm)
< ==""> 3x – 3 2x – 8 < ==""> 3x – 2x 3 – 8 < ==""> x - 5 (1 điểm)
Tập nghiệm: {x / x - 5}
(1 điểm)
3. Bài mới:
NS: 28 / 3 / 09 NG: 30 / 3 / 09 TUẦN 30 TIẾT 63 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - H được luyện tập cách giải & trình bày lời giải bất phương trình 1 ẩn - H được luyện tạp cách giải 1 số bất phương trình quy về dạng bất phương trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi tương đương - H làm được bài kiểm tra 15’ - Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho H II. Chuẩn bị: GV: Phấn màu, thước thẳng có chia khoảng, đề kiểm tra 15’ cho mỗi H; BP1: Bài 34 (SGK – 49) HS: Thước thẳng có chia khoảng, giấy kiểm tra III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề IV. Tiến trình bài dạy: 1. ÔĐTC: (1’)Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của H 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra giấy 15’) Đề bài: Phát biểu 2 quy tắc biến đổi bất phương trình (2 điểm) Giải các bất phương trình sau & biểu diễn tập nghiệm trên trục số (8 điểm) a. ; b. Hướng dẫn chấm: 1. + Phát biểu đúng quy tắc chuyển vế (1 điểm) + Phát biểu đúng quy tắc nhân với 1 số (1 điểm) 2. Giải đúng mỗi bất phương trình (4 điểm) a. (1 điểm) 15 – 15 > 6x 6x x < 0 (1 điểm) Tập nghiệm {x / x < 0} (1 điểm) (điểm) b. (1 điểm) 3x – 3 2x – 8 3x – 2x 3 – 8 x - 5 (1 điểm) Tập nghiệm: {x / x - 5} (1 điểm) 3. Bài mới: Hoạt động của G & H Ghi bảng Điều chỉnh + ? H ? H G H G G H G + ? H ? H G H G + ? H G G ? ? + ? G ? G Hoạt động 1(10’) Tổ chức cho H làm bài 31 (SGK) Hãy nêu các bước giải bài tập trên Nhân 2 vế với 4 để khử mẫu, chuyển vế & tìm x Dựa vào cơ sở nào để làm được điều đó Sử dụng quy tắc chuyển vế & quy tắc nhân với 1 số Hãy lên bảng trình bày & biểu diễn tập nghiệm trên trục số 1 H lên bảng trình bày – H cả lớp độc lập làm nháp Cùng H cả lớp nhận xét, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh / b Hoàn toàn tương tự hãy lên bảng trình bày / d 1 H lên bảng – H cả lớp làm vở Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng Hướng dẫn H làm bài 32 (SGK) Nêu các bước giải bài tập 32 / b Phá ngoặc, chuyển vế, tìm x Dựa vào cơ sở nào để làm được điều đó Dựa vào quy tắc nhân 1 số với 1 tổng, quy tắc chuyển vế Hãy lên bảng trình bày 1 H lên bảng trình bày – H cả lớp làm nháp Cùng H cả lớp nhận xét, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh bài 323/b Hoạt động 2(10’) Hướng dẫn H làm bài 28 (SGK) Để chứng tỏ 2; -3 là các nghiệm của bất phương trình x2 > 0 ta phải làm gì Lần lượt thay 2 & - 3 vào 2 vế của bất phương trình. + Nếu được kết quả đúng thì giá trị của x là 1 nghiệm của bất phương trình. + Nếu được kết quả sai thì giá trị của x không phải là 1 nghiệm của bất phương trình Hãy trình bày kết quả của mình (2 H đứng tại chỗ giải miệng) CùngH cả lớp nhận xét, bổ sung, chữa hoàn chỉnh / a Vậy có phải mọi giá trị cảu x đều là nghiệm của bất phương trình x2 > 0 không Kết luận gì về nghiệm của bất phương trình Hướng dẫn H làm bài 29 (SGK) 2x – 5 không âm khi nào (2x – 5 0) Hãy tìm x để 2x – 5 0 - 3x không lớn hơn – 7x + 5 khi nào (– 3x - 7x + 5) Hãy tìm x để – 3x - 7x + 5 1. Giải bất phương trình: Bài 31 (SGK – 48): b. ó 8 – 11x - 44 ó x > - 4 Tập nghiệm : {x / x > - 4} d. ó 5(2 – x) < 3(3 – 2x) ó 10 – 5x < 9 – 6x ó - 5x + 6x < 9 – 10 ó x < - 1 Tập nghiệm: {x / x < - 1} Bài 32 (SGK – 48): b. 2x (6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3) ó 12x2 – 2x > 12x2 + x – 6 ó 12x2 – 2x – 12x2 – x > - 6 ó - 3x > - 6 ó x < 2 Tập nghiệm: {x / x < 2} 2. Dạng bài chứng minh, tìm x: Bài 28 (SGK – 48): Cho bất phương trình x2 > 0 a. + Thay x = 2 vào bất phương trình => 22 > 0 hay 4 > 0 (Đúng) Vậy x = 2 là 1 nghiệm của bất phương trình + Thay x = - 3 vào bất phương trình => (- 3)2 > 0 hay 9 > 0 (Đúng) Vậy x = - 3 là 1 nghiệm của bất phương trình b. Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất phương trình đã cho vì x = 0 => 02 > 0 là 1 khẳng định sai Vậy nghiệm của bất phương tình là x 0 Bài 29 (SGK – 48): Tìm x a. 2x – 5 0 ó 2x 5 ó x > 2 Vậy với x 2,5 thì giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm b. – 3x - 7x + 5 ó - 3x + 7x 5 ó 4x 5 ó x 5/4 Vậy với x 5/4 thì giá trị của biểu thức – 3x không lớn hơn giá trị của biểu thức – 7x + 5 4. Củng cố: (6’) + Treo BP1 tổ chức cho H làm bài 34 để củng cố - H quan sát BP1 ? Phần a bạn giải sai hay đúng? Vì sao (Sai vì chuyển 2 sang vế phải) G: Hãy sửa lại cho đúng (1 H lên bảng giải lại) ? phần b bạn giải sai hay đúng? Vì sao (Sai vì nhân 2 vế của bất phương trình với 1 số âm mà không đổi chiều bất phương trình) G: hãy lên bảng sửa lại cho đúng Bài 34 (SGK – 49): –2 x > 23 ó x < - 23/2. Vậy nghiệm bất phương trình là: {x / x < - 23/2} – 3/7 x > 12 ó - 3/7 x . (- 7/3) < 12 . (- 7/3) ó x < - 28. Vậy nghiệm bất phương trình là {x / x < - 28} 5. HDVN : (3’) - Về học bài ôn lại toàn bộ kiến thức học kì II. Tiết sau ôn tập cuối học kì II - BTVN: 30; 33 (SGK – 48; 49); 55 => 62 (SGK – 47) V. RKN & bổ sung GA:
Tài liệu đính kèm: