A/- MỤC TIÊU
- HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp (dạng tìm 2 số).
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập cách giải phương trình đưa được về dạng bậc nhất.
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm.
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
TUẦN 25 Tiết 50 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH A/- MỤC TIÊU - HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp (dạng tìm 2 số). B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Ôn tập cách giải phương trình đưa được về dạng bậc nhất. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’) - Treo bảng phụ đưa đề - Gọi HS lên bảng - Cả lớp cùng làm bài - Kiểm tra bài tập về nhà của vài HS - Cho HS nhận xét câu trả lời - Đánh giá cho điểm - HS đọc đề bài HS1: ĐKXĐ : x 1 2x – 1 + x – 1 = 1 3x = 3 x = 1 (loại). Vậy S = Æ HS2: 2x + 4(36 –x) = 100 2x + 144 – 4x = 100 -2x = -44 x = 22 . Vậy S = {22} - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Giải các phương trình sau: 1/ 2/ 2x + 4(36 –x) = 100 Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’) - Lập phương trình để giải một bài toán như thế nào ? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay - HS chú ý nghe và ghi tựa bài mới. §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Hoạt động 3: Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn (7’) - Trong thực tế, có những đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng là x thì các đại lượng kia được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của x. - Nêu ví dụ như SGK, cho thêm ví dụ khác. - Cho HS thực hiện ?1 và ?2 - Nhận xét, sửa sai bài làm trên bảng phụ. - HS chú ý nghe - HS suy nghĩ cá nhân sau đó hợp tác làm bài theo nhóm nhỏ các nhóm cùng dãy thực hiện một? - HS làm ?1 và ?2 ?1 a) 180x (m) b) (km) ?2 a) 500 + x b) 10x + 5 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập 1/ Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chưá ẩn: Ví dụ: Gọi x (km/h) là vận tốc ôtô. Quãng đường ôtô đi trong 2 giờ là 2x (km) Thời gian ôtô đi hết quãng đường 40km là (giờ) Hoạt động 4: Ví dụ (18’) -Nêu ví dụ (bài toán cổ –GK) -Ta cần phân tích kỹ đề bài toán. -Nêu các đối tượng có trong bài? -Các đại lượng có liên quan đến gà và chó? Đề bài yêu cầu tìm gì? -Hãy gọi một trong hai đại lượng đó là x, cho biết x cần điều kiện gì? Tính đối tương còn lại ? -Tính số chân gà? Biểu thị số chó? Tính số chân chó? -Tìm mối liên quan giũa các dữ liệu trên ? -Cho HS tự giải phương trình x = 22 có thoả điều kiện của ẩn không? Trả lời? -Qua ví dụ, em hãy cho biết: Để giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta cần tiến hành những bước nào? - GV đưa ra “tóm tắt” trên bảng phụ - Cho HS thực hiện ?3 - GV ghi lại tóm tắt bài giải - Một HS đọc to đề bài (sgk) -Tóm tắt: Số gà + Số chó = 36 Số chân gà + Số chân chó = 100 chân. Tìm số gà? Số chó? - Đáp: 2 đối tượng : gà và chó. Số lượng con, Số lượng chân. - Tìm số gà, số chó - Chọn ẩn là gà; ĐK: x (con) ; x nguyên dương và x < 36 Số chó là 36 – x (con) - Số chân gà là 2x (chân) Số chân chó là 4(36 –x) (chân) -Mối liên quan: Tổng số chân gà là 100 -Ta được pt: 2x+4(36–x)=100 2x + 144 – 4x = 100 -2x = -44 x = 22 x = 22 thoả mãn điều kiện Vậy số gà là 22 con; số chó là 14 con - HS nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình như sgk. - HS lần lượt nhắc lại và ghi bài -HS suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận tìm cách giải ?3 2/ Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: Ví dụ : (bài toán cổ) (SGK trang 24) a) Phân tích: Số con Số chân Gà x 2x Chó 36-x 4(36-x) b) Giải: Gọi x (con) là số gà. Điều kiện x nguyên dương và x < 36 Khi đó số chó là 36 – x (con) Số chân gà là 2x chân Số chân chó là 4(36-x) chân Tổng số chân là 100 nên ta có phương trình : 2x + 4(36 – x) = 100 +Giải phương trình ta được x = 22 (con) + Ta thấy x = 22 thoả mãn các điều kiện của ẩn. Vậy số gà là 22 con => số chó là: 36 –22 = 14 (con) Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (sgk) Hoạt động 5: Củng cố (8’) Bài 34 trang 25 SGK - Nêu bài tập 34 - Để tìm được phân số, cần tìm gì ? - Nếu gọi tử là x thì x cần điều kiện gì? Biểu diễn mẫu ? - Tử và mẫu sau khi thêm? - Lập phương trình bài toán ? - Cho HS khác nhận xét - GV hoàn chỉnh bài làm - HS đọc đề bài - Tìm tử và mẫu của phân số - Điều kiện : x Z Khi đó mẫu là : x + 3 - Tử sau khi thêm : x + 2 -Mẫu sau khi thêm:x+3+2=x+5 - Ta có pt : 2(x + 2) = x + 5 ĐKXĐ : x -5 2(x + 2) = x + 5 2x + 4 – x = 5 x = 1(nhận). Vậy tử là 1 và mẫu là 3 - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập Bài 34 trang 25 SGK Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó 3 đơn vị . Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số bằng ½ . Tìm phân số ban đầu Hoạt động 6: Dặn dò (2’) BTVN.Bài 35 trg 25 SGK Bài 36 trang 25 SGK - Học bài : nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . Tiết 51 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT) A/- MỤC TIÊU - HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - HS biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp (dạng chuyển động đều). B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Ôn tập cách giải phương trình đưa được về dạng bậc nhất; Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. C/- PHƯƠNG PHÁP Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) - Treo bảng phụ ghi đề kiểm tra - Gọi 1 HS lên bảng - Cả lớp cùng làm bài - Kiểm bài tập về nhà của HS - Cho HS lớp nhận xét ở bảng - GV đánh giá và cho điểm - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài Gọi x là số HS nữ lớp 8A, đkiện x nguyên và 0 < x < 39. Số HS nam sẽ là 2x. Tổng số HS lớp là 39 nên ta có ptrình: x + 2x = 39 Û x = 13 x = 13 thoả đk của ẩn. Vậy số HS nữ của lớp là 13. Số HS nam là 2.13 = 26 (HS) . - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập 1/ Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (3đ) 2/ Lớp 8A có tất cả 39 HS, biết rằng số HS nam gấp đôi số HS nữ. Hỏi lớp 8A có tất cả bao nhiêu HS nam? Bao nhiêu HS nữ ? (7đ) Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (1’) - Trong giải bài toán bằng cách lập phương trình thì bước chọn ẩn cũng rất quan trọng vì sẽ giúp cho chúng ta giải phương trình nhẹ nhàng hơn. Vậy có cách gì chọn ẩn cho thích hợp để biết được điều đó ta vào bài hôm nay - HS chú ý nghe và ghi tựa bài mới. §7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Hoạt động 3: Ví dụ (25’) - Đưa đề bài lên bảng phụ. - Trong toán chuyển động có những đại lượng nào ? - Công thức liên hệ giữachúng? - Bài toán có bao nhiêu đối tượng chuyển động ? Cùng hay ngược chiều? - Các đại lượng có liên quan? (đã biết? Chưa biết ? Cần tìm?) - Gọi HS trả lời và lập bảng - Chọn ẩn là gì? Điều kiện của ẩn? - Tgian ôtô đi từ NĐ đến chỗ gặp nhau? - Vận tốc của xe máy và ô tô đã biết => quãng đường đi của mỗi xe theo x ? - Căn cứ vào chỗ nào để lập phương trình? - GV có thể vẽ sơ đồ đoạn thẳng cho HS dễ thấy. - Yêu cầu HS tự lập ptrình và giải (gọi một HS lên bảng) - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu làm bài. - Chấm bài một vài HS - Cho HS nhận xét ở bảng. - Đánh giá, cho điểm. - Một HS đọc to đề bài (sgk) - Có 3 đại lượng: Quãng đường, vận tốc, thời gian. Công thức : s = vt; t = ; v = - Hai đối tượng chuyển động : ôtô và xe máy; chuyển động ngược chiều. - Đã biết : qđ HN-NĐ; vtốc mỗi xe, tgian & qđg` đi mỗi xe - HS lập bảng Chọn x (h) là thời gian xe máy đi ĐK : x > 2/5 x – 2/5 (do 24’ = 2/5h) - Quãng đường xe máy đi: 35x ; của ôtô đi là 45(x – 2/5) - Do 2xe ngược chiều đến chỗ gặp nhau nên tổng quãng đường 2xe đi chính bằng qđường HN-NĐ - HS lập pt và giải (một HS thực hiện ở bảng, HS khác làm vào vở) - HS khác nhận xét bài làm ở bảng - HS tự sử sai (nếu có) Ví dụ : (SGK trang 27) a) Phân tích : Tg đi Qđường đi Xe máy x 35x Ô tô x – 2/5 45(x–2/5) b) Giải : + Gọi x (h) là thời gian xe máy đi từ HN đến lúc gặp nhau. Điều kiện x > 2/5 (24’ = 2/5h) Tgian ôtô đi là x – 2/5 (h) Quãng đường xe máy đi đựoc : 35x(km) Quãngđường đi của ôtô là 45(x-2/5) (km) Theo đề bài ta có ph trình : 35x + 45(x –2/5) = 90 Û 35x +45x – 18 = 90 Û 80x = 108 Û x = 108: 80 Û x = 27/20 + x = 27/20 thoả mãn các điều kiện của ẩn. Vậy tgian để 2 xe gặp nhau từ lúc xe máy khởi hành là 27/20 (h) tức là 1g21’. Hoạt động 4: Luyện tập (10’) - Nêu bài tập ?4 (sgk) - Yêu cầu HS thực hiện tại chỗ - Cả lớp cùng làm bài - Lập phương trình bài toán ? - Yêu cầu HS thực hiện tiếp ?5 Gọi một HS giải ở bảng - Cho HS nhận xét. - GV đánh giá bài làm và nhận xét của HS. Nói thêm: cách chọn nào cũng có cùng kết quả như nhau. Tuy nhiên, ta cần khéo chọn ẩn số để đưa đến việc giải phương trình được dễ dàng. - HS đọc đề bài - HS suy nghĩ cá nhân sau đó hợp tác theo nhóm và lập bảng tóm tắt (điền vào ô của bảng) Vtốc Qđg` Tgian Xmáy 35 s s/35 Ôtô 45 90-s (90-s)/45 Ptrình: - HS giải phương trình: Þ 9s – 630 + 7s = 63.2 Û 16s = 126 + 630 Û s = 756/16 = 189/4 Vậy qđường xe máy đi là 189/4 km Tgian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc gặp nhau là : 189/4 : 35 = 27/20 h = 1g21’ - HS làm ?5 - Nhận xét : Chọn ẩn là qđường đi của xe máy –> ptrình phức tạp hơn, phải làm thêm phép tính nữa mới có kết quả. ?4 (SGK trang 28) ?5 (SGK trang 28) Hoạt động 5: Dặn dò (2’) BTVN. Bài 37 trang 30 SGK Bài 38 trang 30 SGK Bài 39 trang 30 SGK - Học bài: nắm vững cách giải bài toán bằng cách lập phương trình . - Tiết sau : LUYỆN TẬP §6 Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Ngày 12 tháng 02 năm 2011 Leâ Ñöùc Maäu Ngày . tháng . năm 2010
Tài liệu đính kèm: