Giáo án Hình học 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

Giáo án Hình học 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu

 A. MỤC TIÊU :

- Qua giờ luyện tập, HS được củng cố các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, được ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.

- HS được làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

- Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.

 B. CHUẨN BỊ:

 GV: Thước thẳng có chia khoảng, compa, eke.

 HS: Ôn về kiến thức SGK tr 101-102 vừa học, thước thẳng chia khoảng, compa, eke.

 

doc 2 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 8 - Tiết 19: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Phạm Xuân Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 19 Ngày dạy: 03/11/09
Luyện tập.
 A. Mục tiêu :
- Qua giờ luyện tập, HS được củng cố các khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, được ôn lại các bài toán cơ bản về tập hợp điểm.
- HS được làm quen bước đầu cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
- Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập.
 B. Chuẩn bị:
 GV: Thước thẳng có chia khoảng, compa, eke. 
 HS: Ôn về kiến thức SGK tr 101-102 vừa học, thước thẳng chia khoảng, compa, eke.
 C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
- GV nêu yêu cầu kiểm tra. HS cả lớp cùng làm, 2 HS trả lời trên bảng.
 (HS1) : ? Nêu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.
 ? Tập hợp các điểm cách đường thẳng cho trước khoảng bằng h không đổi, định lí về các đường thẳng song song cách đều.
(HS2): Làm bài 69 SGK tr 103. ( Đ/a: 1 – 7 ; 2 – 5 ;3 – 8 ; 4 – 6
HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm. HS đọc lại các khẳng đụng đúng trên.
Hoạt động 2: luyện tập: 
Bài 70: SGK tr 103.
 - Gv gợi ý HS vẽ thêm CH ^ OB.
? Em có nhận xét gì về cạnh CH trong D BOA (đường trung bình).
? Tính độ dài cạnh CH.
 í 
 CH = OA 
? Có CH =1 cm , vậy B chạy trên Ox thì C chạy trên đường thẳng nào.
- Gv gợi ý cách chứng minh ị Gọi HS lên bảng trình bày lại bài giải.
? Ngoài cách trên còn có cách nào ≠ .
? Có nhận xét gì về đoạn OC. Từ đó nhận xét về vị trí của điểm C
- Gv hướng dẫn HS làm theo cách 2
Bài 71: SGK tr 103.
 Gv nhận xét hình vẽ của HS .
a/ Để chứng minh A, O, M thẳng hàng ta làm như thế nào
 í 
? C/m: O là trung điểm của AM
 Có:O là trung điểm của ED, .
 í 
? C/m: EMDA là hcn.
b/ ? Để biết O chạy trên đường nào khi M chạy trên BC ta làm như thế nào.
- Gv gợi ý: Kẻ AH ^ BC (H ẻ BC)
 ? So sánh OH với OA , từ đó rút ra kết luận gì về điểm C.
 ? Khi H C hoặc B thì O ở vị trí nào.
 ị HS lên bảng trình bày.
GV hướng dẫn cách khác: Kẻ OP , c/m: suy ra được kết luận.
GV hướng dẫn nhanh phần c.
y
x
m
K
H
C
O
A
B
Gọi Hs đọc đề bài 70. HS thảo luận vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài.
GT : Cho 
 A ẻ Oy, OA = 2cm.
 B ẻ Ox. CA = CB
KL : B chạy trên Ox thì C
 chạy trên đường nào?
Chứng minh: 
C1 : Hạ CH ^ OB (H ẻ OB) ị CH là đường trung bình của DBOA , nên CH = OA = 1cm.
Vậy B chạy trên Ox thì C chạy trên tia Km // Ox và cách Ox một khoảng 1cm
C2 : Ta có C là trung điểm của AB  
ị CO = AB hay CO = AC. Vậy C thuộc đường trung trực của đoạn OA
A
CA
MA
DA
BA
EA
OA
HA
IA
KA
HS đọc đề bài 71, lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận.
HS trả lời câu hỏi hd.
HS thực hành c/m :
a/ Theo gt ta có :
EMDA là hcn, O là 
trung điểm của ED 
ị O là trung điểm
 của AM ị A, O, M thẳng hàng.
b/ Kẻ AH ^ BC (H ẻ BC) ị DAHM vuông tại H có : OH = ị O nằm trên đường trung trực của AH.
- HS chỉ ra O chạy trên đoạn thẳng KI là đường trung bình của tam giác ABC.
- HS nêu cách khác.
Hoạt động 3 : củng cố 
? Nêu các dạng bt đã luyện giải trong tiết hôm nay? Nhắc lại kiến thức đã vận dụng.
GV chốt lại bài học.
HS trả lời và ghi nhớ.
Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà 
- Học thuộc định nghĩa , tính chất đường thẳng song song với đường thẳng cho trước. Vận dụng làm các bt 64, 66 SGK tr 100; bài 107 đến 113 SBT tr 72. 
- HD bài 103 SGK trên bảng phụ.
 - Tiết 20: “ Hình thoi”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 19.doc