I/Mục tiêu :
- HS vân dụng quy tắc đã học để giải thành thạo các bài tập trong SGK nhằm rèn kỹ năng tính toán cho HS
II/ Chuẩn bị
- HS chuẩn bị các bài tập đã cho
III/Tiến trình :
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
- Bài 10 SGK
- lờI GIảI :
a)(x2 – 2x + 3)(1/2x – 5)
= 1/2x3 - x2 + 3/2x – 5x2 + 10x –15
= 1/2x3 - 6x2 + 23/2x –15
b)( x2 – 2xy + y2)(x – y)
= x3 –2 x2y + x y2 – x2y + 2x y2 – y3
= x3 – 3 x2y + 3 x y2 – y3
3.Nội dung
Tuần 2 Ngày soạn : Tiết 3 Luyện tập I/Mục tiêu : - HS vân dụng quy tắc đã học để giải thành thạo các bài tập trong SGK nhằm rèn kỹ năng tính toán cho HS II/ Chuẩn bị - HS chuẩn bị các bài tập đã cho III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : Bài 10 SGK lờI GIảI : a)(x2 – 2x + 3)(1/2x – 5) = 1/2x3 - x2 + 3/2x – 5x2 + 10x –15 = 1/2x3 - 6x2 + 23/2x –15 b)( x2 – 2xy + y2)(x – y) = x3 –2 x2y + x y2 – x2y + 2x y2 – y3 = x3 – 3 x2y + 3 x y2 – y3 3.Nội dung Phương pháp Nội dung ? Để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ta làm thế nào ? H(...) Ta chứng minh biểu thức đó luôn bằng 1 hằng số H(...) lên bảng thực hiện Bài 11 Chứng minh răng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến : ( x- 5) (2x + 3) – 2x(x – 3) + x – 7 = 2 x2 – 10 x + 3x – 15 – 2 x2 + 6x + x – 7 = - 22 Vậy giá trị của biểu thức đã cho là không phụ thuộc vào biến Bài tập 12 SGK Tính giá trị của biểu thức ( x2 – 5( x + 3) + (x +4)(x – x2) H(...) suy nghĩ ? hãy nêu cách làm trước khi trình bày lời giải H(...) Thực hiện các phép tính rồi mới thay số Bài 13 Tìm x biết : (12x – 5)(4x – 1) =(3x – 7)(1 – 16x) = 81 Hãy thực hiện phép tính từng vế rồi chuyển các hạng tử chứa x về vế bên trai các số hạng tự do về vế bên phải H(...) Bài 13 Tìm x biết : (12x – 5)(4x – 1) +(3x – 7)(1 – 16x) = 81 48 x2 – 20x – 12 x + 5 + 3x – 7 – 48 x2 + 112x = 81 83x = 81 – 5 + 7 83x = 83 x = 1 Bài 14 Tìm số tự nhiênliên tiếp , biết tích của hai số lớn hơn tích của hai số đàu là 192 H(...) hoạt đọng theo nhóm G : Gợi ý Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp có dạng n ; n+ 1 ; n +2 ? Vậy tích của hai số đầu là gì? ?tích của 2 số sau là gì ? ? hãy lập một hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai tích trên H(...) lên bảng giải Luyện tập : Bài 11 Chứng minh răng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến : ( x- 5) (2x + 3) – 2x(x – 3) + x – 7 = 2 x2 – 10 x + 3x – 15 – 2 x2 + 6x + x – 7 = - 22 Vậy giá trị của biểu thức đã cho là không phụ thuộc vào biến Bài tập 12 SGK Tính giá trị của biểu thức ( x2 – 5( x + 3) + (x +4)(x – x2) Lời giải ( x2 – 5)( x + 3) + (x +4)(x – x2) = x3 – 5x + 3 x2 – 15 + x2 + 4x – 4 x2 = x3 – x – 15 – 15 – 30 0 – 15,15 Bài 13 Tìm x biết : (12x – 5)(4x – 1) +(3x – 7)(1 – 16x) = 81 48 x2 – 20x – 12 x + 5 + 3x – 7 – 48 x2 + 112x = 81 83x = 81 – 5 + 7 83x = 83 x = 1 Bài 14 Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp , biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đàu là 192 5) Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập trong sách bài tập IV/Rút kinh nghiệm Ngày soạn : Tiết 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ I/Mục tiêu : - Qua bài này HS Cần nắm được các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng , bình phương của một hiệu, hiệu 2 bình phương - Bíêt áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý II/ Chuẩn bị III/Tiến trình : ổn định tổ chức Kiểm tra : Bài tập 15 : Làm tính nhân (1/2x + y)(1/2x +y) (x – 1/2y)(x – 1/2y) Nội dung Phương pháp Nội dung ?1 Với a, b là hai số bất kỳ, thực hiện phép tính (a + b)(a + b) H(...) G : Từ đó suy ra (a + b)2 = a2 + 2a b + b2 Với a > 0 và b > 0 , công thức này được minh hoạ bởi diện tích hình vuông và hình chữ nhật như hình 1 SGK với A và B là các biểu thức tuỳ ý thì ta cũng có (A + B)2 = a2 + 2a b + b2 ? Phát biểu hằng đẳng thức đó bằng lời H(...) Bình phương của một tổng bằng bình phương của biểu thức thư nhất cộng 2 lần tích của số thứ nhất với số thứ 2 cộng với bình phương số thứ 2 a)Tính (a + b)2 b) Viết biểu thức x2 = 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng c)Tính nhanh 512 ; 3012 H(...) a)Tính (a + 1)2 = a2 + 2a =1 b)x2 + 4x + 4 = ( x + 2)2 512 = (50 + 1)2 =502 + 2.50.1 + 1 = 2500+ 100 + 1 = 2601 ; 3012 =(300 + 1)2 = 3002 + 2.300 + 1 = 90000 + 600 + 1 = 90601 G : ?3 có thể làm theo hai cách : áp dụng hẳng đẳng thức 1 hoặc thực hiện phép nhân ( a- b)(a – b) G : Với hai biểu thức A và B là hai biểu thức tuỳ ý ta có ( A – B)2 = a2 – 2ab + b2 ?Phát biểu hằng đẳng thức 2 bằng lời áp dụng ? Tính (x –1/2)2 Tính ( 2x – 3y)2 Tính 992 H(...) ? Hãy phát biểu hằng đẳng thức 3 bằng lời H(...) áp dụng Tính (x + 1)(x –1) Tính (x – 2y)(x + 2y) Tính nhanh 56.64 H(...) Làm ít phút sau đó một học sinh lên bảng làm ?7 Ai đúng ai sai H(...) Thảo luận theo nhóm Cả Đức , Thọ và Sơn nói đúng Hương nói sai Sơn rút ra hằng đẳng thức là (x – 5) 2 = ( 5 – x)2 ?3 SGK H(...) 1/Bìmh phương một tổng (A + B)2 = a2 + 2a b + b2 áp dụng : a)Tính (a + b)2 B) Viết biểu thức x2 = 4x + 4 dưới dạng bình phương của một tổng Tính nhanh 512 ; 3012 a)Tính (a + 1)2 = a2 + 2a =1 b)x2 + 4x + 4 = ( x + 2)2 512 = (50 + 1)2 =502 + 2.50.1 + 1 = 2500+ 100 + 1 = 2601 ; 3012 =(300 + 1)2 = 3002 + 2.300 + 1 = 90000 + 600 + 1 = 90601 2) Bình phương của một hiệu ( A – B)2 = a2 – 2ab + b2 3) Hiệu 2 bình phương a2 – b2 = (a – b)(a + b) với A và B là các biểu thức ta cũng có : a2 – b2 = (a – b)(a + b) 4) Củng cố luyện tập Bài tập 16 x2 + 2x + 1 = (x +1)2 9 x2 + y2 + 6xy = (3x)2 + 2.3x.y + y2 =(3x +y)2 25 a2 + 4 b2 – 20 ab = (5a)2 –2.5a.2b +(2b)2 = (5a – 2b)2 x2 – x + 1/4 = x2 –2.x.1/2 +(1/2)2 = (x – 1/2)2 Bài tập 17 Ta gọi a là chục của số tự nhiên có tận cùng là 5, khi đó số đã cho có dạng 10a + 5 .Để tính bình phương của số tự nhiên có tận cùng là chữ số 5 ta tính tích a(a + 1) rồi viết 25 vào bên phải 5) Hướng dẫn về nhà Bài tâp từ 18 đến 25 trang 11 ;12 SGK IV/Rút kinh nghiệm ..
Tài liệu đính kèm: