Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 17 - Trịnh Văn Thương

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 17 - Trịnh Văn Thương

A/- MỤC TIÊU

- Củng cố lại kiến thức về: Rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức.

- Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức, máy tính bỏ túi.

C/- PHƯƠNG PHÁP

 Nêu vấn đế, đàm thoại, Hoạt động nhóm

D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 17 - Trịnh Văn Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Tiết 32
 ƠN TẬP HỌC KÌ I (TT)
A/- MỤC TIÊU 
- Củng cố lại kiến thức về: Rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức.
- Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức, máy tính bỏ túi.
C/- PHƯƠNG PHÁP
 Nêu vấn đế, đàm thoại, Hoạt động nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Rút gọn phân thức (13’)
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào?
-Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
+Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;
+Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
-Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.
-Hai học sinh thực hiện trên bảng
-Lắng nghe và ghi bài.
Rút gọn phân thức.
Hoạt động 2: Quy đờng mẫu các phân thức (17’)
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Muốn quy đồng mẫu các phân thức ta làm như thế nào?
-Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Muốn tìm nhân tử phụ thì ta làm như thế nào?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta có thể làm như sau:
+Phân tích các mẫu thức thành nhân tử rồi tìm mẫu thức chung;
+Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức;
+Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
-Câu a) ta sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức để phân tích.
-Câu b) ta sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung để phân tích.
-Muốn tìm nhân tử phụ thì ta chia MTC cho từng mẫu của các phân thức.
-Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
-Lắng nghe và ghi bài.
Quy đồng mẫu các phân thức.
Ta có:
Ta có:
Hoạt động 4: Thực hiện phép tính (13’)
-Treo bảng phụ nội dung bài tập
-Để cộng hai phân thức cùng mẫu (không cùng mẫu) ta làm như thế nào?
-Muốn trừ hai phân thức ta làm như thế nào?
-Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu (không cùng mẫu) đã học.
-Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức: 
-Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
-Lắng nghe và ghi bài.
Thực hiện phép tính.
Hoạt động 5: Dặn dị (2’)
- Hãy nhắc lại các quy tắc cộng (trừ) các phân thức; rút gọn phân thức.
- Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
- Ôn tập các kiến thức của chương I và chương II.
Tiết 33 - 34
 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
A/- TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Bài 1: Học sinh chọn và ghi ra giấy kiểm tra mợt đáp án đúng trong các câu sau:
1. Phân tích đa thức thành nhân tử:
A. 
B. 
C. 
D. 
2. Rút gọn biểu thức , kết quả là:
A. 
B. 
C. 
D. 
3. Kết quả trong phép nhân là:
A. 
B. 
C. 
D. 
4. Cho tứ giác ABCD, biết , sớ đo của góc D là:
A. 
B. 
C. 
D. 
5. Hình bình hành cần điều kiện nào sau đây để trở thành hình thoi?
A. hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi.
B. hình bình hành có mợt góc vuơng là hình thoi.
C. hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
D. hình bình hành có hai góc kề bằng nhau là hình thoi.
6.Hình vuơng có bao nhiêu trục đới xứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
B/- TỰ LUẬN (7 điểm):
Bài 2 (2 điểm): Thực hiện phép tính:
a). 
b). 
Bài 3 (1 điểm): Rút gọn biểu thức: 
Bài 4 (1 điểm): Tìm x, biết: 
Bài 5 (1 điểm): Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Tính đợ dài của MN, biết AB = 6cm, CD = 10cm.
Bài 6 (2 điểm): Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành.
..Hết..
HƯỚNG DẪN CHẤM
A/- TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Bài 1 (3 điểm):
1. C
2. D
3. C
4. D
5. C
6. D
B/- TỰ LUẬN (7 điểm):
Bài 2 (2 điểm): Thực hiện phép tính:
a). 
b). 
Bài 3 (1 điểm): 
Bài 4 (1 điểm):
Bài 5 (1 điểm): 
 là đường trung bình của hình thang ABCD
Do đó: 
Bài 6 (2 điểm): 
Ta có MQ là đường trung bình của , nên (1)
Ta có NP là đường trung bình của , nên (2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành.
..Hết..
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày 11 tháng 12 năm 2010
Lê Đức Mậu
Ngày . tháng . năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_17_trinh_van_thuong.doc