Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 1

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

- H nắm đợc quy tắc nhân đơn thức với đa thức

- H vận dụng thành thạo quy tắc đó để thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức

- Rèn cho H kĩ năng trình bày & t duy logic

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn cho H

II. Chuẩn bị:

GV:

- Bảng phụ ghi nội dung ?1(SGK-4)

- PHT ghi nội dung bài ?3 (SGK-5)

HS:

- Ôn lại quy tắc nhân 1 số với 1 tổng, phép nhân 2 đơn thức, quy tắc phép nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số

III. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề

IV. Tiến trình bài giảng:

 1. ổn định tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của H

 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

?H1(KH): (G: Treo BP1) yêu cầu H1 làm bài ?1. H dới lớp cùng làm rồi kiểm tra chéo lẫn nhau

H1: 5x . (3x2 - 4x + 1) = 5x . 3x2 + 5x . (-4x) + 5x . 1) = 15x3 - 20x2 + 5x

?H2(TB) (Đứng tại chỗ)

- Nêu quy tắc nhân 1 số với 1 tổng? (Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại)

- Nêu dạng tổng quát: A . ( B + C) ? ( = A . B + A . C)

 3. Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: . Tuần: 1
NG:. Tiết: 1
chương I: phép nhân và phép chia các đa thức
Chương I: Phép nhân & phép chia đa thức được học trong 21 tiết: 12 tiết lí thuyết, 6 tiết luyện tập, 2 tiết ôn tập chương & 1 tiết kiểm tra chương.
Học xong chương này chúng ta cần đạt được 
- Nắm vững quy tắc về các phép tính: nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, chia đa thức cho đơn thức. Nắm vững thuật toán chia đa thức đã sắp xếp
- Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép tính nhân & chia đơn thức, đa thức
- Nắm vững các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán
- Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Đ1 nhân đơn thức với đa thức
I. Mục tiêu:
- H nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
- H vận dụng thành thạo quy tắc đó để thực hiện phép tính nhân đơn thức với đa thức
- Rèn cho H kĩ năng trình bày & tư duy logic
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn cho H
II. Chuẩn bị:
GV: 
- Bảng phụ ghi nội dung ?1(SGK-4)
- PHT ghi nội dung bài ?3 (SGK-5)
HS:
- Ôn lại quy tắc nhân 1 số với 1 tổng, phép nhân 2 đơn thức, quy tắc phép nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. ổn định tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của H
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
?H1(KH): (G: Treo BP1) yêu cầu H1 làm bài ?1. H dưới lớp cùng làm rồi kiểm tra chéo lẫn nhau
H1: 5x . (3x2 - 4x + 1) = 5x . 3x2 + 5x . (-4x) + 5x . 1) = 15x3 - 20x2 + 5x
?H2(TB) (Đứng tại chỗ)
- Nêu quy tắc nhân 1 số với 1 tổng? (Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại)
- Nêu dạng tổng quát: A . ( B + C) ? ( = A . B + A . C)	
	3. Bài mới:
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Hoạt động 1 (5’)
Yêu cầu H gấp SGK
Sử dụng kết quả bài làm của H1
Nhận xét phép tính bạn đã thực hiện ở ?1
Đây là phép nhân 1 đơn thức với 1 đa thức
Bạn đã làm gì để thực hiện được phép nhân đó
Nhân đơn thức vớid từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích tìm được với nhau
Qua đó: Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức ta làm như thế nào
Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Nêu rõ: Đó chính là nội dung quy tắc phép nhân đơn thức với đa thức
So sánh quy tắc đó với quy tắc nhân 1 số với 1 tổng
Tương tự nhau
Hoạt động 2 (15’)
Yêu cầu H gấp SGK
áp dụng quy tắc trên làm VD (SGK-4)
1 H lên bảng trình bày - H cả lớp cùng làm
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa bài của H trên bảng. Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
Yêu cầu H mở SGK
Ai có thể là được ?2 (SGK-5)
1 H lên bảng trình bày. cả lớp độc lập làm bài vào vở
Nhận xét bài làm của bạn về cách trình bày & kết quả
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
Phát biểu lại quy tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức (1 H phát biểu lại)
Đọc & nêu nội dung bài ?3 (2 H đọc & trả lời)
Phát PHT cho các nhóm - Tổ chức H hoạt động nhóm làm bài ?3 trong 3’
Các nhóm trao đổi thống nhất cách làm bài - Trình bày bài trên bảng nhóm
Quan sát các nhóm hoạt động
Yêu cầu đại diện 1 nhóm treo bảng & trình bày các làm
Đại diện các nhóm khác nhận xét, sửa chữa, đánh giá
Diện tích hình thang tính bằng công thức nào
Sht = (đáy lớn + đáy nhỏ) . chiều cao : 2
Muốn tính diện tích cụ thể làm như thế nào
Thay các giá trị số của x & y vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức 
ở bài tập này còn cách làm nào khác không
Rút gọn biểu thức tính diện tích hình thang rồi mới thay các giá trị số của x & y vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức
Củng cố:
Qua bài học hôm nay em cần nắm được kiến thức gì
Cách nhân đơn thức với đa thức
Để làm tốt phép nhân đơn thức với đa thức cần nắm kiến thức nào liên quan
- Phép nhân 2 đơn thức
- Phép nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Hoạt động 3 (10’)
Tổ chức cho H làm bài 2 (SGK)
Xác định yêu cầu của bài 2 /a
Có 2 yêu cầu: rút gọn & tính giá trị của biểu thức
Nhận xét các phép toán trong biểu thức? Nêu hướng rút gọn
Biểu thức có 2 phép toán nhân dơn thức với đa thức -> thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức rồi thu gọn các hạng tử đồng dạng
Yêu cầu H đứng tại chỗ lần lượt trình bày các yêu cầu của bài - G ghi lại các phát biểu của H
Tổ chức cho H làm bài 3 (SGK)
Để tìm x ta cần làm gì
Thực hiện các phép toán có trong biểu thức 
Bài có bao nhiêu phép toán? Đó là những phép toán nào
Có 3 phép toán; 2 phép toán nhân đơn thức với đa thức & 1 phép toán trừ
Trình bày các bước giải của bài 3/a
Thực hiện các phép toán có trong biểu thức rồi rút gọn và đưa về dạng ax = b rồi tính x theo quy tắc
1 H lên bảng trình bày - H cả lớp độc lập làm bài vào vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa bài làm của H lên bảng 
Chốt lại cách làm bài
Chép đề bài lên bảng yêu cầu H chép vào vở & thực hiện phép tính
1 H (Giỏi) lên bảng trình bày. Cả lớp trao đổi theo bàn tìm hướng giải & trình bày ra nháp
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa bài làm của H trên bảng
Bài tập thuộc dạng nào
Nhân đa thức với đơn thức
Để nhân đa thức với đơn thức ta làm thế nào? Vì sao
Ta thực hiện như nhân đơn thức với đa thức vì phép nhân có tính chất giao hoán
Chốt lại cách làm & kết quả đúng
1. Quy tắc:
?1 (bài H1)
* Quy tắc: SGK-4
2. áp dụng:
a. VD:
(-2x3).(x2 + 5x - 1/2)
= (-2x3).x2 + (-2x3).5x + (-2x3).(-1/2)
= -2x5 - 10x4 + x3
b. Bài ?2:
(3x3y - 1/2x2 + 1/5xy).6xy3
= 18x4y4 - 3x3y3 + 6/5x2y4
c. Bài ?3:
Biểu thức tính diện tích mảnh vườn
Shình thang = [(5x + 3) + (3x + y)]. 2y : 2
Với x = 3, y = 2 thì:
Shình thang = [(5. 3+3)+(3 . 3+2)] . 2 . 2 : 2
 = 58 m2 
3. Luyện tập:
a. Bài 2 (SGK-5):
a. x (x - y) + y (x + y)
= x2 - xy + xy + y2 = x2 + y2
Thay x = -6; y = 8 vào biểu thức ta có
(-6)2 + 82 = 36 + 64 = 100
b. Bài 3 (SGK-5): Tìm x biết
a. 3x (12x - 4) - 9x (4x - 3) = 30
ú36x2 - 12x - 36x2 + 27x = 30
ú 15x = 30
 => x = 2
c. Bài chép: Tính
(4/3 xn + 1 - 1/2 yn) . 2xy - (2/3 xn + 1 - 5/6 yn) . 7xy
= 8/3 xn + 2y - xyn + 1 - 14/3 xn + 2y + 35/6 xyn + 1
= -2 xn + 2y + 29/6 xyn + 1
	4. Củng cố: ( 4’)
? Nêu quy tắc phép nhân đơn thức với đa thức
? Giải bài tập tìm x gồm những bước nào
- Thực hiện các phép toán có trong biểu thức
- Rút gọn biểu thức để dưa về dạng ax = b
- Thực hiện tính x theo quy tắc
? Để tính giá trị của biểu thức nên làm như thế nào? (Rút gọn biểu thức rồi mới thay giá trị số của biến vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức)
	5. Hướng dẫn về nhà: (3’ )
- Học thuộc quy tắc nhân đơn thức với đa thức (SGK-4)
- BTVN: 1; 2/b; 3/b; 4; 5; 6 (SGK-5-6)
- Bài tập thêm: Tính 5 . (3xn + 1 - yn - 1 ) + 3 . (xn + 1 + 5yn -1) - 5 . (3xn + 1 + 2yn - 1) - (3xn + 1 - 10)
- Đọc trước bài nhân đa thức với đa thức, ôn lại quy tắc nhân 1 tổng với 1 tổng
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung giáo án:
NS: . Tuần: 1
NG:. Tiết: 2
Đ2 nhân đa thức với đa thức
I. Mục tiêu:
- H nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
- H biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau
- H được rèn kĩ năng làm phép nhân đa thức
- Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho H
II. Chuẩn bị:
GV: PHT ghi nội dung ?3; phấn màu
HS: Ôn quy tắc nhân 1 tổng với 1 tổng
III. Phương pháp : Nêu & giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. ổn định tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của H
	2. Kiểm tra bài cũ: ( 10’)
?H1(TB)
- Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? (Muốn nhân 1 đơn thức với 1 đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau)
- Chữa bài 1 (SGK-5) / c : (4x3 - 5xy + 2x) . (- 1/2xy) = -2x4y + 5/2x2y2 - x2y
?H2(KH): Chữa bài 2 (SGK-6) /a : x(x - y) + y(x - y) = x2 - xy + xy - y2 = x2 - y2
?H3(Giỏi): Chữa bài 5(SGK-6)/b : xn - 1 (x + y) - y(xn - 1 + yn - 1) = xn + xn - 1 y - xn - 1y - yn = xn - yn	
	3. Bài mới:
G: Ghi bảng (x -2).(6x2 - 5x +1)
? Cho biết tên gọi của phép toán trên (nhân 2 đa thức)
G(ĐVĐ): Nhân 2 đa thức ta làm thế nào? Có gì giống nhân 1 tổng với 1 tổng. Ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động của G & H
Ghi bảng
Điều chỉnh
G
H
?
H
G
H
?
?
H
?
G
?
H
G
H
?
H
+
G
H
G
?
G
?
H
?
H
G
G
?
H
?
H
+
H
G
H
H
H
G
Hoạt động 1 (15’)
Tương tự quy tắc nhân 1 tổng với 1 tổng, hãy thử nhân 2 đa thức trên
1 H lên bảng thực hành - Cả lớp cùng làm
Để nhân 2 đa thức ta làm thế nào
Muốn nhân 1 đa thức với 1 đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau
Đó chính là quy tắc nhân đa thức với đa thức
2 H đọc quy tắc SGK-7
Em có nhận xét gì về tích của 2 đa thức (là 1 đa thức)
Vận dụng quy tắc làm bài ?1
1 H lên bảng trình bày. H dưới lớp cùng làm
Phép nhân (x -2).(6x2 - 5x +1) liệu còn có cách làm nào khác
Hướng dẫn H cách 2: nhân theo cột dọc & rút ra chú ý
Qua VD để nhân đa thức 1 biến theo cột dọc cần làm gì
- Ta sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến
- Đa thức này viết dưới đa thức kia
- Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ 2 với đa thức thứ nhất được viết riêng trong 1 dòng
- Các đơn thức đồng dạng được xếp vào cùng một cột
- Cộng theo từng cột 
Đó chính là các bước nhân 2 đa thức 1 biến theo cột dọc 
2 H đọc SGK-7
Qua bài học hôm nay, em cần nắm được vấn đề gì? Hãy phát biểu
Quy tắc nhân đa thức với đa thức
Hoạt động 2 (12’)
Tổ chức cho H làm bài ?2
Gọi 2 H lên bảng làm phần a theo 2 cách khác nhau
Cả lớp độc lập làm vào vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung bài của 2 H lên bảng
So sánh 2 kết quả em thấy điều gì ( 2 kết quả giống nhau)
Lưu ý: Tuỳ từng bài cụ thể ta có thể làm theo cách 1 hay cách 2 cho thuận lợi
Muốn nhân 2 đa thức 1 biến ta có những cách nào
Ta có 2 cách: Nhân theo hàng ngang & nhân theo cột dọc
Phần b ta nên làm theo cách nào? Vì sao
Nên nhân theo hàng ngang vì đây là 2 đa thức nhiều biến
Yêu cầu 1 H khác lên bảng trình bày phần b. Cả lớp độc lập làm bài vào vở
Cùng H cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng
Đọc bài ?3 Cho biết bài toán cho gì? Yêu cầu tìm gì
Cho: Cạnh 1: 2x + y; Cạnh 2: 2x - y
Yêu cầu: - Viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật
 - Tính diện tích khi x = 2,5 & y = 1
Để viết được biểu thức tính diện tích hình chữ nhật cần huy động kiến thức nào
Công thức tính diện tích hình chữ nhật = dài x rộng
Phát PHT tổ chức cho H hoạt động nhóm trong 3’
Trao đổi nhóm thống nhất cách trình bày & trình bày trên bảng nhóm
Quan sát H hoạt động
Đại diện các nhóm treo bảng.
Đại diện 1 nhóm trình bày
Đại diện các nhóm khác nhận xét, sửa chữa, bổ sung
Nhận xét quá trình hoạt động của các nhóm & chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
1. Quy tắc:
a. VD:
(x -2).(6x2 - 5x +1)
= x . 6x2 - x . (-5x) + x . 1 + (-2) . 6x2 + (-2) . (-5x) + (-2) . 1
= 6x3 + 5x2 + x - 12x2 + 10x - 2
= 6x3 - 7x2 + 11x - 2
b. Quy tắc: SGK-7
c. Nhận xét: Tích của 2 đa thức là 1 đa thức
Bài ?1
(1/2xy - 1).(x3 - 2x -6)
= 1/2x4y - x2y - 3xy - x3 + 2x + 6
d. Chú ý: SGK-7
 6x2 - 5x + 1
 x
 x - 2 
 -12x2 + 10x - 2
 +
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 - 17x2 + 11x - 2
2. áp dụng:
Bài ?2: làm tính nhân 
a. (x + 3).(x2 + 3x - 5)
C1 = x3 + 3x2 - 5x + 3x2 + 9x - 15
 = x3 + 6x2 + 4x - 15
C2: x2 + 3x - 5
 x
 x + 3
 3x2 + 9x - 15
 + x3 + 3x2 - 5x
 x3 + 6x2 + 4x - 15
b. (xy - 1).(xy + 5)
= x2y2 + 5xy - xy - 5 
= x2y2 + 4xt - 5
Bài ?3:
Shcn = (2x + y).(2x - y)
= 4x2 - 2xy + 2xy - y2
= 4x2 - y2
Với x = 2,5; y = 1 (m) thì
Shcn = 4.(2,5)2 - 12 = 24
	4. Củng cố: (5’)
+ Gợi 1 H lên bảng trình bày bài 7(SGK - 8)/b
H: (x3 - 2x2 + x - 1) . (5 - x) = 5x3 - 10x2 + 5x - 5 - x4 + 2x3 - x2 + x = -x4 + 7x3 - 8x2 + 6x - 5
? Nhận xét gì về 2 đa thức trong 2 tích trên ( Giống nhau ở đa thức 1, đa thức 2 trái dấu nhau (5 - x) & (x - 5) đối nhau)
? Vậy em có dự đoán gì về kết quả (Suy ra kết quả của (x3 - 2x2 + x - 1) . (x - 5) = x4 - 7x3 + 8x2 - 6x + 5)
? Theo em 2 đa thức tích có quan hệ gì với nhau (là 2 đa thức đối nhau nên tổng của chúng bằng 0)
? Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức
? Sau khi thực hiện phép nhân xong cần chú ý điều gì (Cộng các hạng tử đồng dạng nếu có)
	5. Hướng dẫn về nhà: ( 2’)
- Học thuộc quy tắc SGK-7
- BTVN: 8; 9; 10; 11; 14 (SGK-8-9)
- Hướng dẫn bài 11:
? Chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến ta phải làm gì
H: Thực hiện phép toán trong biểu thức rồi thu gọn
G: Sau khi thu gọn:
+ Nếu biểu thức còn chứa biến thì giá trị biểu thức phụ thuộc vào biến
+ Nếu biểu thức không còn chứa biến thì giá trị biểu thức không phụ thuộc vào biến
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung giáo án: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_1.doc