Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 6: Đường trung bình cua tam giác, của hình thang (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 6: Đường trung bình cua tam giác, của hình thang (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.Mục tiêu

 - H/s nắm được Đ/n và các ĐL1 ,ĐL2 của hình thang

 - Biết vận dụng các ĐL về đường trung bình của hình thang để làm một số bài tập cơ bản.

 - Rèn luyện tính cẩn thận

II.Chuẩn bị

Học sinh : sgk, sbt, thước

Giáo viên: giáo an, thước, phấn màu

III.Hoạt động trên lớp

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 6: Đường trung bình cua tam giác, của hình thang (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6
Ngày soạn
 / /2008
Ngày giảng
 / /2008
Đ4. Đường trung bình CủA TAM GIáC, của HìNH THANG
(tiếp)
I.Mục tiêu
 - H/s nắm được Đ/n và các ĐL1 ,ĐL2 của hình thang
 - Biết vận dụng các ĐL về đường trung bình của hình thang để làm một số bài tập cơ bản.
 - Rèn luyện tính cẩn thận
II.Chuẩn bị
Học sinh : sgk, sbt, thước
Giáo viên: giáo an, thước, phấn màu
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1. kiểm tra.
Gv: Nêu ĐN, tính chất đường trung bình của tam giác?
HĐ2. Đường trung bình của hình thang.
?4 (sgk/78) GV cho học sinh đọc
	A	B
I
	E 	 F
 D	C
Gv: giới thiệu định lí 3: sgk/78.
GV: yêu cầu Hs ghi GT-KL của định li
GV gọi I là giao điểm của AC và EF
Gv: Để chứng minh BF = CF ta cần chứng minh điều gì?
Gv cho HS nhận xét.
GV: giới thiệu đường trung bình của hình thang
Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang?
Gv: Đường trung bình của hình thng có tính chất như thế nào -> ĐL 4
 A B
 E F 
D	K
C
Ghi GT,KL của ĐL 4
GV:Gọi K là giao điểm của và và DC
 Để chứng minh EF song song với hai đáy ta cần chứng minh điều gì?
GV quan sát.
Gv: cho HS nhận xét.
? 5 Tính x trên hình 40
	C
	B
A
 24m 32m x
 D E H
	h.40
GV cho HS nhận xét
HD 3. Luyện tập củng cố
Bài 23(80-SGK) tính x trên hình.
GV đưa hình vẽ M I
 N
 	5dm
 P K Q 
GV cho HS nhận xét
HĐ 4. Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lí thuyết
BTVN 25,26,27,28 trang 80 SGK
Giờ sau luyện tập
HS: Trả lời
Hs: đọc
Dự đoán: 
-I là trung điểm của AC; 
-F là trung điểm của BC
Hs: đọc định lí 3.
HS:
GT ABCD là hinh thang ( AB//CD)
 AE=ED, EF//CD
KL BF=CF
HS: AI = CI
Cm:ADC có EA=ED (gt) ; EI//CD
=> I là trung điểm của AC (IA=IC)
ABC có IA=IC ; IF//AB
=> F là trung điểm của BC
Hs: chú ý
Hs: nêu ĐN: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
HS: đọc ĐL (4/78 SGK)
HS:
GT ABCD là hình thang ( AB//CD)
 AE=ED, BF=CF 
KL EF//AB ,EF//CD
 EF =
Hs:Ta cần chứng minh EF là đường trung bình của ADK
Cm: Gọi K là giao điểm của AF và DC
Xét ABF và KCF có:
 (đối đỉnh)
 BF=CF (gt)
 ( so le trong)
=> ABF = KCF ( g.c.g)
=> AF=KF , AB= KC
Mà E là trung điểm của AD, F là trung điểm của AK 
=> EF là đường trung bình của ADK 
=> EF//AB ,EF//CD
Và EF = DK.
Mặt khác DK = DC +CK
=> EF = (DC +CK)
? 5 SGK/79.
Vì AD DH và CH	DH
=> AD//CH nên ACHD là hình thang.
 BE DH => BE//AD//CH
 Và AB = BC => BE là đường trung bình của hình thang ACHD
BE = hay 32 =
CH = x = 2.32 - 24 = 40 (m)
Bài 23. SGK/79.
Vì MP PQ và NQ	PQ
=> MP//NQ nên MNQP là hình thang.
 IK PQ => IK// MP//NQ và MI=NI
=> => IK là đường trunbg bình của hình thang MNQP 
=> KP = KQ = x = 5 (dm)
Hs: ghi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_66_duong_trung_binh_cua_tam_giac.doc