Tiết 9:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nhận biết được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử .
- HS phân tích được 1 đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
2. Kĩ năng:
- HS tìm nhân tử chung và đặt được nhân từ chung.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, sử dụng ngôn ngữ chính xác.ss
II.Đồ dùng:
+ GV : Giáo án, SGK.
+ HS : ôn quy tắc đổi dấu.
Ngày soạn:13/9/2010 Ngày giảng:16/9/2010 Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhận biết được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử . - HS phân tích được 1 đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. 2. Kĩ năng: - HS tìm nhân tử chung và đặt được nhân từ chung. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, sử dụng ngôn ngữ chính xác.ss II.Đồ dùng: + GV : Giáo án, SGK. + HS : ôn quy tắc đổi dấu. III. Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm ,Hỏi đáp; nêu và giải quyết vấn đề. IV.Tổ chức giờ học : *Khởi động(3ph) -Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS tiếp thu bài giảng. -Cách tiến hành:GV giới thiệu ngắn gọn về phân tích đa thức thành nhân tử .Để hiểu rõ hơn chúng ta đi nghiên cứu bài học hôm nay”Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung” HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Ví dụ.(20ph) -Mục tiêu:Thông qua ví dụ HS phát biểu được phân tích đa thức là gì? -Cách tiến hành: - GV giới thiệu ví dụ. - GV hướng dẫn HS p/tích vd. ? Hãy phân tích các hạng tử thành tích các thừa số ? ? Nhận xét gì về các thừa số có mặt ở cả 2 hạng tử trên? ? Nhận xét gì về kết quả trên? - GV giới thiệu: là tích của 2 đa thức. Việc làm trên chính là phân tích đa thức thành n. tử. ? Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì? - GV chốt lại . - GV giới thiệu có nhiều cách phân tích đa thức thành nhân tử . Nhưng cách phân tích trên là cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - GV chỉ rõ cho HS thấy 2x chính là nhân tử chung. - GV giới thiệu VD2. ? yêu cầu HS phân tích tương tự ví dụ1? ? ởVD2 nhân tử chung là gì? - HS ghi. - HS phân tích. - HS nhận xét. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân. - HS đọc SGK. - HS ghi. - HĐ cá nhân. - HS nêu. 1. Ví dụ: *Ví dụ1: Viết 2x2 – 4x thành một tích các đa thức. Giải: Ta có: 2x2 – 4x = 2.x.x – 2.2.x = 2x.(x – 2). *Khái niệm: SGK/18. Ví dụ2: Phân tích đa thức thành nhân tử. 15x3 – 5x2 + 10x. Giải: 15x3 – 5x2 + 10x = 5x.3x2 – 5x.x + 5x.2 = 5x.(3x2 – x + 2). HĐ2: áp dụng(10ph) -Mục tiêu:HS phân tích được 1 đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. -Cách tiến hành: - Cho HS hoạt động nhóm lớn với nội dung (?1) trong 7phút. - Sau 7 phút yêu cầu nhóm 1 báo cáo, các nhóm khác n xét. ? Từ (?1) ýc GV dẫn dắt để HS đi đến chú ý ? ? Tương tự yêu cầu HS thực hiện (?2)? - GV hướng dẫn HS thực hiện (?2) . +) Phân tích VT thành n.tử? +) Tích 3x(x – 2) = 0 khi nào? +) Vậy hãy tìm x? ? Tương tự hãy tìm x để: 3x2 – 9x = 0 - HĐ nhóm lớn trong 7 phút. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS đọc chú ý. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân. - HĐ cá nhân. - HS tìm. - 1HS lên bảng. 2.áp dụng: ?1 a) x2 – x = x(x – 1) b) 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) = 5x( x – 2y)(x – 3). c) 3(x – y) – 5x(y – x) = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y)(3 + 5x) *Chú ý: SGK/18. ?2 Tìm x sao cho: 3x2 – 6x = 0 Giải: Ta có: 3x2 – 6x = 3x(x – 2) Nhận xét: 3x(x – 2) = 0 3x = 0 hoặc (x – 2) = 0 Vậy x = 0 hoặc x = 2. HĐ3:Luyện tập(9ph) -Mục tiêu:HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập. -Cách tiến hành: Bài tập 39/19SGK. - yêu cầu HS đọc đầu bài. - yêu cầu HS lên bảng giải. * GV chốt lại cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. - 2HS lên bảng giải, dưới lớp mỗi dãy 1 ý. Bài tập 39/19SGK a) 3x – 6y = 3(x – 2y) b) = *Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà:(3ph) ? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung? - BTVN : 40; 41; 42 SGK/19. HS khá giỏi : BT 24; 25 SBT/6 ***********************************************
Tài liệu đính kèm: