Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013

1.Mục tiêu:

 a. Kiến thức: Hs nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.

 b. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng đ­ợc các hằng đẳng thức: A3 + B3 = (A + B) (A2  AB + B2), A3  B3 = (A  B) (A2 + AB + B2). trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số.

 c. Thái độ: yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của Gv và Hs:

 a. Gv: Bảng phụ + 14 tấm bìa tổ chức trò chơi.

 b. Hs: Học thuộc lòng 5 hằng đẳng thức đã biết.

3. Dạy nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 7, Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/9/2012 Ngày giảng 8a: /9/2012
 8b: /9/2012 
TIẾT 7-§5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
1.Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Hs nắm được các hằng đẳng thức: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
 b. Kĩ năng: HiÓu vµ vËn dông ®­îc c¸c h»ng ®¼ng thøc: A3 + B3 = (A + B) (A2 - AB + B2), A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2). trong ®ã: A, B lµ c¸c sè hoÆc c¸c biÓu thøc ®¹i sè.
 c. Thái độ: yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
 a. Gv: Bảng phụ + 14 tấm bìa tổ chức trò chơi.
 b. Hs: Học thuộc lòng 5 hằng đẳng thức đã biết.
3. Dạy nội dung bài mới:
TG
6’
1’
12’
12’
12’
2’
a. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
? Viết hằng đẳng thức: 
 ?
? So sánh hai HĐT trên ở dạng khai triển ?
? Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
a. 
b. 
c. 
d. 
Đáp án
Hs1: 
- Biểu thức khai triển của hai HĐT này đều có 4 hạng tử, trong đó luỹ thừa của A giảm dần, luỹ thừa của B tăng dần.
Hs2:
Sai 
Đúng
Đúng
Sai
* Đặt vấn đề: Tiết trước ta lại biết thêm hai hằng đẳng thức nữa, tiết này chúng ta biết thêm hai hằng đẳng thức là: Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương.
 b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Tính: ?
 (Với a, b là các số tuỳ ý)
? Tương tự như trên với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta tính ntn ?
- Quy ước: gọi là bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức.
? Phát biểu hằng đẳng thức (6) thành lời ?
? Viết dưới dạng tích ?
? Viết dưới dạng tổng ?
? Tính ?
 (Với a, b là các số tuỳ ý)
? Viết biểu thức trên với A, B là các biểu thức ?
- Quy ước: là bình phương thiếu của tổng hai biểu thức.
? Phát biểu hằng đẳng thức (7) thành lời ?
? Tính ?
? Viết dưới dạng tích ?
? Hãy đánh dấu x vào ô có đáp số đúng của tích: ?
1. Tổng hai lập phương:
?1: 
Vậy 
 (6)
?2:. Hs phát biểu
Áp dụng:
a.
b. 
2. Hiệu hai lập phương:
?3: 
Vậy 
 (7)
?4:. Hs phát biểu
Áp dụng:
a. 
b. 
c. 
x
 c. Củng cố, luyện tập:
? Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ ?
Gv cho Hs viết vào giấy nháp rồi từng bàn đổi chéo cho nhau kiểm tra
Bài tập 32 (SGK-16)
Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống:
a. 
b. 
 d. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà:
- Học thuộc lòng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Làm bài tập: 30 đến 37 (SGK); 17; 18 (SBT)
- Hướng dẫn bài 31: + Cách làm tương tự như bài 23 (SGK)
 + Và áp dụng hằng đẳng thức (6), (7).
- Tiết sau luyện tập.
4. Rút kinh nghiệm:
===============================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_7_bai_5_nhung_hang_dang_thuc_d.doc