I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở bài tập dạng {ax} và dạng
{x + a}.HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng
{ax} = cx + d và dạng {x + a} = cx + d.
2. Kĩ năng : Biết phá dấu trị tuyệt đối.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thọai
III. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ .
- HS: Vở , SGK, nháp, ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày soạn: 25.3Tiết 64: phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối I. Mục tiêu của bài học: 1.Kiến thức: HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở bài tập dạng {ax} và dạng {x + a}.HS biết giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng {ax} = cx + d và dạng {x + a} = cx + d. 2. Kĩ năng : Biết phá dấu trị tuyệt đối. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. II.Phương pháp: Đàm thọai III. chuẩn bị - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ . - HS: Vở , SGK, nháp, ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a. IV. Tiến trình tiết dạy: 1. ổn định tổ chức (1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cú ( 4ph) Bỏ dấu giá trị tuyệt đối của : │4x│; │x - 5│ 3. Dạy bài mới ( 32ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 12ph 20ph Hoạt động 1 - Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a. - Yêu cầu HS tính: │12│ ; ││... - Cho biểu thức: │x - 3 │. Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối khi x 3 ; x < 3. - Yêu cầu HS làm - GV hướng dẫn. - 2HS lên bảng. b) B = 4x + 5 + │- 2x│ khi x < 0. - GV yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm. - Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày. 2. Hoạt động 2. - Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp: + Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm. + Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm. - Ta xét những trường hợp nào ? - GV hướng dẫn HS lần lượt xét hai khoảng giá trị như SGK. - GV yêu cầu HS làm ?2. 1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối - Giá trị tuyệt đói của một số a được định nghĩa: {a} = a nếu a 0 - a nếu a < 0. Ví dụ: │x - 3 │. a) Nếu x 3 ị x - 3 0 ị │x - 3 │.= x - 3 b) Nếu: x < 3 ị x - 3 < 0 ị │x - 3 │.= 3 - x. Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức: a) A = │x - 3 │.+ x - 2 khi x 3. Khi x 3 ị x - 3 0 nên │x - 3 │.= x - 3 A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5. b) Khi x > 0 ị - 2x < 0 nên: │- 2x│ = 2x. B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5. ?1. a) C = │- 3x│ + 7x - 4 khi x 0 Khi x 0 ị - 3x 0 Nên: │- 3x│ = - 3x C = - 3x + 7x - 4 = 4x - 4 b) D = 5 - 4x + │x - 6│ khi x < 6 Khi x < 6 ị x - 6 < 0 Nên: │x - 6│ = 6 - x D = 5 - 4x + 6 - x = 11 - 5x. 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Ví dụ 2: │ 3x│ = x + 4 a) Nếu 3x 0 ị x 0 thì │ 3x│ = 3x ta có phương trình: 3x = 4 + x Û 2x = 4 Û x = 2 (TMĐK x 0) b) Nếu 3x < 0 ị x < 0 thì │ 3x│ = - 3x ta có phương trình: - 3x = 4 + x Û - 4x = 4 Û x = -1 ( TMĐK x < 0). Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {- 1 ; 2}. Ví dụ 3: Giải phương trình : │ x-3│ = 9 - 2x. Xét hai TH: x - 3 0 và x - 3 < 0. ?2. Giải các phương trình: a) │ x+5│ = 3x + 1. b) │ -5x│ = 2x + 21. 4. Củng cố bài học ( 6ph) - GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bài tập 36 (a) và 37 (a).- Yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập về nhà ( 2ph) - Làm bài tập: 35, 36, 37 . - Làm các câu hỏi ôn tập chương. V. rút kinh nghiệm : Ngày soạn:29.3 Tiết 65: ôn tập chương iv i. Mục tiêu của bài học: 1. Kiến thức: Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng │ax│ = cx + d và dạng│x + b│ = cx + d. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. ii. phương pháp: Thực hành, đàm thoại iii. chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập. - HS: Vở ghi, nháp,ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số. iV. Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức(1ph) : Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2.Kiểm tra bài cũ ( 0ph) Kết hợp trong giờ 3. Dạy bài mới (42ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 19ph 15ph 8ph Hoạt động 1. - Thế nào là bất đẳng thức ? - Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu. - Chữa bài tập 38 (a, d) . - Yêu cầu HS phát biểu thành lời các tính chất. Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ ? Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình đó. - Chữa bài tập 39 (a, b) . Quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình? Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. - Yêu cầu HS làm bài tập 41 (a, d). - Yêu cầu HS làm bài tập 43 theo nhóm. - Đưa đề bài lên bảng phụ. Hoạt động 2. - GV yêu cầu HS làm bài tập 45 . - Để giải phương trình giá trị tuyệt đối này ta phải xét những TH nào ? - Yêu cầu HS làm tiếp phần b và c. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Hoạt động 3. - Yêu cầu HS làm bài tập: Tìm x sao cho: a) x2 > 0 b) (x - 2) (x - 5) > 0. Gợi ý: Tích hai thừa số lớn hơn 0 khi nào ? 1. Bất đẳng thức, bất phương trình: - Bất đẳng thức: a b ; a b ; a b. a < b thì a + c < b + c. a 0 : ac < bc. a bc a < b và b < c thì a < c. Bài 38. a) m > n ta cộng thêm 2 vào hai vế bất đẳng thức được: m + 2 > n + 2 d) m > n ị - 3m < - 3n ị 4 - 3m < 4 - 3n. - Bất phương trình bậc nhất: ax + b < 0 (ax + b 0). Bài 39: a) - 3x + 2 > - 5 Thay x = -2 vào bất phương trình: -3. (-2) + 2 > - 5 là khẳng định đúng. Vậy - 2 là một nghiệm của bất phương trình. b) 10 - 2x < 2 10 - 2. (-2) < 2 là một khẳng định sai. Vậy (-2) không phải là nghiệm của bất phương trình. HS phát biểu Bài 41: a) Û 2 - x < 20 Û - x < 18 Û x > - 18 -18 0 2.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Bài 45: a)│3x│ = x + 8 Xét: 3x 0 và 3x < 0 Nếu 3x 0 ị x 0 Thì │3x│ = 3x Ta có phương trình: 3x = x + 8 Û x = 4 (TMĐK). Nếu 3x < 0 ị x < 0 Thì │3x│ = - 3x Ta có phương trình: - 3x = x + 8 Û - 4x = 8 Û x = -2 (TMĐK). Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {-2 ; 4}. b) │-2x│ = 4x + 18 x = -3 c) │x-5│ = 3x kết quả: x = 3. Bài tập phát triển tư duy HS đứng tại chỗ trả lời 4. Củng cố bài học ( 0ph) Kết hợp trong bài 5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2 ph) - Ôn tập chương, xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà: 72, 74 . V. rút kinh nghiệm : Ngày soạn :30.3 Tiết 66: ôn tập chương iv I. Mục tiêu của bài học: 1. Kiến thức: Nắm chắc kiến thức về giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS. ii. phương pháp: Thực hành, đàm thoại iii. chuẩn bị: - GV:Giáo án, SGK, SBT,thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập. - HS: Vở, SGK, SBT,ôn tập hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cách biểu diễn tập nghiệm bất phương trình trên trục số. iV. Tiến trình tiết dạy: 1.ổn định tổ chức(1ph) : Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2.Kiểm tra bài cũ ( 0ph) Kết hợp trong giờ 3. Dạy bài mới (42ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng 30ph 12ph Hoạt động 1. - Chữa bài tập 31. - Để khử mẫu trong bất phương trình này ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS hoạt động nhóm các phần còn lại. - Đại diện các nhóm lên trình bày lại bài giải. - Yêu cầu HS làm bài tập 34 . GV đưa đề bài lên bảng phụ. - GV đưa đề bài 30 lên bảng phụ. - Hãy chọn ẩn số và nêu điều kiện của ẩn. - Số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu ? - Hãy lập phương trình của bài toán. - Giải phương trình và trả lời bài toán. x nhận được những giá trị nào ? - Nếu gọi số điểm thi môn toán của Chiến là x (điểm). Ta có bất phương trình nào ? Hoạt động 2. - GV yêu cầu HS làm bài tập sau:Giải PT a/│5x│ = x + 8 b/│6x│ = 4x + 18 c/│x - 6│ = 3x - Để giải phương trình giá trị tuyệt đối này ta phải xét những TH nào ? - Yêu cầu HS làm tiếp phần b và c. - Yêu cầu 2 HS lên bảng. 1. Giải bất phương trình Bài 31: a) Û 3. . 3 Û 15 - 6x > 15 Û - 6x > 15 - 15 Û - 6x > 0 Û x < 0. Nghiệm của bất phương trình là x < 0. Bài 34: a) Sai vì đã coi - 2 là một hạng tử nên đã chuyển - 2 từ vế trái sang vế phải và đổi thành + 2. b) Sai vì khi nhân hai vế của bất phương trình với đã không đổi chiều bất phương trình. Bài 30: . Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x (tờ) (x nguyên dương). Tổng số có 15 tờ giấy bạc. Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là (15 - x) tờ. - Bất phương trình: 5000x + 2000 (15 - x) 70 000 Û 5000x + 30 000 - 2000x 70 000 Û 3000x 40 000 Û x Û x 13. Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên từ 1 đến 13. Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể có từ 1 đến 13 tờ. Bài 33 . Gọi số điểm thi môn toán của Chiến là x, ta có bất phương trình: Û 2x + 33 48. Û 2x 15 Û x 7,5. Để đạt loại giỏi, bạn Chiến phải có điểm thi môn toán ít nhất là 7,5. 2. Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Bài 45: a) │5x│ = x + 8 Xét: 5x 0 và 5x < 0 Nếu 5x 0 ị x 0 Thì │5x│ = 5x Ta có phương trình: 5x = x + 8 Û x = 2 (TMĐK). Nếu 5x < 0 ị x < 0 Thì │5x│ = - 5x Ta có phương trình: - 5x = x + 8 Û - 6x = 8 Û x = (TMĐK). Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {2 ; }. b) │6x│ = 4x + 18 Kết quả: x = 9, x = c) │x - 6│ = 3x Kết quả: x = 3 4. Củng cố bài học ( 0ph) Kết hợp trong bài 5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà(2 ph) - Ôn tập chương, xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập về nhà: 75, 76 . V. rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 29.3 Tiết 13. các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I. Mục tiêu của bài học 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 2. Kỹ năng : Phân tích, tổng hợp bài toán chứng minh tam giác đồng dạng theo các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 3.Thái độ : Tích cực học tập, độc lập suy nghĩ. II. Phương pháp: Vấn đáp III. Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SBT, thước kẻ HS: Vở ghi, SGK, SBT,giấy nháp IV. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định tổ chức: (1ph) Ngày dạy Lớp Tiết thứ Ghi chú 2. Kiểm tra bài cũ ( 7ph) Phát biểu, vẽ hình minh họa các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 3. Dạy bài mới ( 32ph) T/gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò, ghi bảng Hoạt động 1. Bài 1.Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Ch.minh a/ Tam giác AHC đồng dạng với tam giác BHA b/ AH2=BH.CH c/BH=4, CH=9 Tính SABC - GV yêu cầu HS vẽ hình - Hãy phân tích bài toán và tìm cách chứng minh hai tam giác đồng dạng - Yêu cầu HS lên bảng -Hãy tính AH, BC rồi tính diện tích tam giác Bài 2.Tam giác ABC có AD, BE là đường cao. Chứng minh tam giác DEC đồng dạng với tam giác ABC - Yêu cầu HS vẽ hình Chứng minh tam giác DEC đồng dạng với tam giác ABC - Hãy chứng minh tam giác CAD đồng dạng với tam giác CBE sau đó rút ra tỷ số đồng dạng, kết hợp với góc C chung để chứng minh tam giác DEC đồng dạng với tam giác ABC 1. Luyện tập 1 HS lên bảng vẽ hình - HS suy nghĩ, 1HS lên bảng a/Xét AHC và BHA là hai tam giác vuông có <B=<A2 ( cùng phụ với <A1) => AHC BHA (g.g) b/ Vì AHC BHA =>=> AH2=BH.CH c/ Vì AH2=BH.CH=> AH2=4.9=36 AH = 6cm BC= BH+HC = 4+9=13 cm => SABC = (AH.BC):2 = 6.13:2=39cm2 Xét CAD , CBE vuông có góc C chung =>CADCBE Vì CADCBE => Xét DEC và ABC có và góc C chung =>DEC ABC (c.g.c) 4. Củng cố bài học ( 3ph) GV nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác thường dùng 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà ( 2ph) GV hướng dẫn HS làm bài 47,50/75SBT V. rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: