Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2010-2011

1. Mục tiêu:

 a. KT: Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 b. KN: Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương.

 c. TĐ: tính tự giác học tập

2. Chuẩn bị

 a. GV: Bảng phụ ghi bài tập và bài giải mẫu, thước thẳng có chia khoảng

 b. HS: Ôn lại hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình, cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. Dụng cụ học tập.

3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ: (7)

* Câu hỏi :

 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

 a, 2x - 1 > 5 c, 2 - 5x 15

 b, 3x - 2 < 4="" d,="" 3="" -="" 4x="">

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/3/2011
Ngày giảng 8a: /3/2011
 8b: /3/2011
 Tiết 63: Luyện tập
1. Mục tiêu:
 a. KT: Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
 b. KN: Luyện tập cách giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương. 
 c. TĐ: tính tự giác học tập
2. Chuẩn bị 
 a. GV: Bảng phụ ghi bài tập và bài giải mẫu, thước thẳng có chia khoảng
 b. HS: Ôn lại hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình, cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. Dụng cụ học tập. 
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: (7’) 
* Câu hỏi :
 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
 a, 2x - 1 > 5 c, 2 - 5x Ê 15
 b, 3x - 2 < 4 d, 3 - 4x ³ 19
* Đỏp ỏn:
 a, 2x - 1 > 5 Û 2x > 5 + 1 Û 2x > 6 Û x > 3
 Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > 3.
 / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / / (
 0 3
 b, 3x - 2 < 4 Û 3x < 4 + 2 Û 3x < 6 Û x < 2
 Vậy nghiệm của bất phương trình là : x < 2
 ) / / / / / / / / / / / / / /
 0 2
* Nêu Vấn đề: Tiết học hôm nay ta đi luyện tập về giải BPT bậc nhất một ẩn
 b. Dạy nội dung bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
10’
8’
6’
7’
8’
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
Tương tự như giải phương trình , để khử mẫu trong bất phương trình này, ta làm thế nào ?
Ta phải nhân hai vế của bất phương trình với 3
Lên bảng - Dưới lớp làm vào vở
Cho HS hoạt động theo nhóm các câu b, c, d
Kiểm tra các nhóm làm việc
Đại diện các nhóm lên trình bày 
Các nhóm nhận xét bài làm của bạn
Giải các bất phương trình 
a, 
Hướng dẫn HS làm bước khử mẫu
Một em lên bảng làm tiếp 
Tương tự giải bất phương trình sau:
b, + 8
Lên bảng - Dưới lớp làm vào vở
Treo bảng phụ nội dung bài tập 
Tìm sai lầm trong các lời giải sau: 
a, Giải bất phương trình -2x > 23
Ta có : -2x > 23 Û x > 23 + 2 Û
 Û x > 25 
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > 25
b, Giải bất phương trình -
Ta có : -
 Û 
 Û x > -28 
 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -28
Treo bảng phụ nội dung bài tập : Cho bất phương trình x2 > 0
a, Chứng tỏ x = 2 , x = -3 là nghiệm của bất phương trình đã cho 
b, Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của bất phương trình đã cho hay không ?
Trả lời như bên
c. Củng cố, luyện tập
Treo bảng phụ 
Đọc nội dung - Cả lớp nghiên cứu 
Hãy chọn ẩn và nêu điều kiện của ẩn 
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x tờ. ĐK : x nguyên dương
Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu ?
Tổng số có 15 tờ giấy bạc , vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 - x
Hãy lập bất phương trình của bài toán 
5000x + 2000.(15 - x) Ê 70000
Giải bất phương trình
x Ê 
Vậy x nhận những giá trị nào ?
Từ 1 đến 13
1. Bài tập số 31 ( SGK - 48 ) 
Giải
a, Ta có : > 5 Û 15 - 6x > 15 Û
 Û -6x > 15 - 15 Û -6x > 0 Û x < 0
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x < 0
 ) / / / / / / / / / / / / / / /
 0
b, Ta có : < 13 Û 8 - 11x < 52 Û
Û -11x - 4
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > - 4 
 / / / / / / / / / / (
 -4 0
c, Ta có: Û 3(x - 1) < 2(x - 4) Û
Û 3x - 3 < 2x - 8 Û 3x - 2x < -8 + 3 Û x < -5
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x < -5 
 ) / / / / / / / / / / / / / / /
 -5 0
d, Ta có: Û 5(2 - x) < 3(3 - 2x) Û
Û10 - 5x < 9 - 6x Û -5x + 6x < 9 - 10 Û 
Û x < -1
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x < -1
 ) / / / / / / / / / 
 -1 0
2. Bài tập số 63 ( SBT - 47 ) 
Giải
a, Ta có : 
Û 2(1 - 2x) - 16 < 1 - 5x
Û 2 - 4x - 16 < 1 - 5x
Û -4x + 5x < 1 + 16 - 2
Û x < 15
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x < 15
b, Ta có : + 8
Û 3(x - 1) - 12 > 4(x + 1) + 96
Û 3x - 3 - 12 > 4x + 4 + 96
Û 3x - 4x > 100 + 12 + 3 
Û -x > 115
Û x < -115
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x < -115
3. Bài tập 34 ( SGK - 49 ) 
Giải
a, Sai lầm là đã coi -2 là một hạng tử nên đã chuyển -2 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành +2
b, Sai lầm là khi nhân hai vế của bất phương trình với - đã không đổi chiều bất phương trình
4. Bài tập số 28 ( SGK - 48 ) 
Giải
a, Thay x = 2 vào bất phương trình x2 > 0 ta có 
22 > 0 hay 4 > 0 là một khảng định đúng.
 Vậy x = 2 là một nghiệm của bất phương trình.
Tương tự với x = -3 ta có (-3)2 > 0 hay 9 > 0 là một khảng định đúng . Vậy x = -3 là một nghiệm của bất phương trình
b, Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất phương trình đã cho vì với x = 0 thì 
02 > 0 là một khảng định sai. Vậy nghiệm của bất phương trình là x ạ 0 
5. Bài tập số 30 ( SGK - 48 ) 
Giải
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ là x ( tờ )
ĐK : x nguyên dương 
Số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 - x ( tờ )
Theo đầu bài ta có bất phương trình 
 5000x + 2000.(15 - x) Ê 70000
Û 5000x - 2000x + 30000 Ê 70000
Û 3000x Ê 40000
Û x Ê 
Û x Ê 
Vì x nguyên dương nên x có thể là các số nguyên dương từ 1 đến 13. Vậy số tờ giấy bạc loại
 5000đ có thể có từ 1 đến 13 tờ 
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
 BTVN : 29; 32 ( SGK - Tr. 48 ), 55; 59; 60; 61; 62 ( SBT - Tr. 47 ) . 
 Ôn tập quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số 
 Đọc trước bài “ Phương trình chứa giá trị tuyệt đối ”
========================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_63_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011.doc