I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nắm vững cách giải BPT bặc nhất một ẩn hay các BPT đưa được về các dạng này
- Rèn kĩ năng vận dụng 2 qui tắc biến đổi BPT để giải BPT và biểu diễn nghiệm trên trục số .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV: - Phấn màu , bảng phụ .
HS: - Nháp , thước thẳng có đơn vị và viết chì .
II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. Kiểm tra bài cũ .
Tuần 31 - Tiết 63 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Giúp HS nắm vững cách giải BPT bặc nhất một ẩn hay các BPT đưa được về các dạng này - Rèn kĩ năng vận dụng 2 qui tắc biến đổi BPT để giải BPT và biểu diễn nghiệm trên trục số . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: - Phấn màu , bảng phụ . HS: - Nháp , thước thẳng có đơn vị và viết chì . II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ . Hoạt động GV Hoạt động HS + Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn số . Giải BPT -5x + 4 < 5 + 2(x -1) + Giải và biểu diễn tập nghiệm của BPT : - 2 HS lên bảng . - Cả lớp nhận xét 2. Bài mới . Hoạt động GV Hoạt động HS * Dạng bài Giải và biểu diễn nghiệm của các BPT đơn giản - GV gọi 1 HS lên bảng Lưu ý : > , < : ngặc tròn ≤ ; ≥ : ngoặc vuông - Quay bề lõm về chiều lấy . * Bài b tổ chức tương tự bài a. * Dạng bài Giải các BPT phức tạp ( cĩ mẫu hoặc cĩ hằng đẳng thức) - GV hỏi gợi ý các bước giải -> Gọi 1 Hs lên bảng . VD : Giải BPT: GV sửa bài – Lư ý sai dấu . + Để giải BPT này ta phải làm gì ? + Để bỏ ngoặc ta cần phải vận dụng những kiến thức nào? Bài b- cho HS làm vào bảng nhóm . 1/ Giải và biểu diễn nghiệm các BPT sau : a/ 4x +12 > 0 4x > -12 x > -12:4 x > -3 Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x> -3} ¾¾|¾¾(¾¾|¾¾|¾¾|¾® -3 0 b/ 3x ≥ x +4 3x - x ≥ 4 2x ≥ 4 x ≥ 2 . Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x≥ 2} ¾¾|¾¾|¾¾|¾¾[¾¾|¾® 0 2 2 -Giải BPT . 3(3x -5) -6x < 4x + 2 9x – 15 -6x < 4x + 2 -x < 17 x > -17 Vậy tập nghiệm của BPT là : {x/ x > -17 } 3 - Giải các BPT sau : a/ (x-1)2 - x(x - 1) < 5 x2 – 2x +1 –x2 + x < 5 - x < 4 x > -4 Vậy tập nghiệm của BPT là (x/ x > -4 } b/ (x -3)(x+3) – (x- 2)2 ≤ 0 x2 - 9 –x2 + 4x -4 ≤ 0 4x ≤ 13 x ≤ Vậy tập nghiệm của BPT là (x/ x ≤ } 3 - Củng cố . Kiểm tra 10 phút . Đề 1 Đề 2 1/ Biểu diễn các tập nghiệm sau lên trục số : S = {x / x ≥ - } 2/ Giải BPT sau : 1/ ( 2x -3)2 - 4x(x-) >5 1/ Biểu diễn các tập nghiệm sau lên trục số : S = {x / x < - } 2/ Giải BPT sau : 4 - Dặn do – hướng dẫn về nhà:ø . Làm bài tập về nhà 28-32 /sgk trang 48. (Hướng dẫn bài 28, 29 )
Tài liệu đính kèm: