Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp)

 1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức:

- Củng cố cho Hs hai quy tắc biến đổi bất phương trình. Áp dụng để giải các bất phương trình.

 b. Kĩ năng:

- Hs biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 - Hs biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 c. Thái độ:

 - Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn.

- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.

 2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.

b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.

 3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ: (5')

* Câu hỏi:

Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình ? Ấp dụng giải bài tập sau: Giải bất phương trình sau: - 3x > - 4x + 2 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

* Đáp án:

- Quy tắc chuyển vế: (sgk – 44) 1,5đ

- Quy tắc nhân: (sgk – 44) 1,5đ

- Áp dụng:

 - 3x > - 4x + 2

 - 3x + 4x > 2 (chuyển vế – 4x sang VT và đổi dấu)

 x > 2

 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/ x > 2}

Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/3/2011
Ngày giảng: 21/3/2011: lớp 8B
24/3/2011: lớp 8A 
TIẾT 62: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (tiếp).
	1. Mục tiêu: 
	a. Kiến thức:
- Củng cố cho Hs hai quy tắc biến đổi bất phương trình. Áp dụng để giải các bất phương trình.
	b. Kĩ năng:
- Hs biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
 - Hs biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn.
	c. Thái độ:
	- Giáo dục Hs lòng yêu thích bộ mộn.
- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
	2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học.
b. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới.
	3. Tiến trình bài dạy:
	a. Kiểm tra bài cũ: (5')
* Câu hỏi:
Phát biểu hai quy tắc biến đổi bất phương trình ? Ấp dụng giải bài tập sau: Giải bất phương trình sau: - 3x > - 4x + 2 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
* Đáp án:
Quy tắc chuyển vế: (sgk – 44) 1,5đ
Quy tắc nhân: (sgk – 44) 1,5đ
Áp dụng: 
 - 3x > - 4x + 2
Û - 3x + 4x > 2 (chuyển vế – 4x sang VT và đổi dấu)
Û x > 2
 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: {x/ x > 2}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
 //////////////////////////|///////( 7đ
 0 2 
* Đặt vấn đề: (1') Tiết học trước các em đã biết thế nào là bất phương trình một ẩn và hai quy tắc biến đổi bất phương trình. Hôm nay chúng ta tìm hiểu việc giải bất phương trình một ẩn và các bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
(Nội dung đã dạy từ tiết trước).
Hoạt động 1(15')
Y/c Hs nghiên cứu VD 5 (sgk – 45).
Nêu các yêu cầu của VD5 ?
Y/c Hs nghiên cứu lời giải VD 5 trong sgk.
Qua nghiên cứu em hãy cho biết để giải bất phương trình này người ta đã thực hiện qua các bước như thế nào ?
Y/c 1 Hs lên bảng biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số.
Trong bước 2, ngoài cách chia cả hai vế cho 2 có cách nào khác không ?
Có thể nhân cả hai vế với 
Khi giải BPT ở VD 5 ta đã sử dụng những kiến thức nào ?
- Cách làm như trên gọi là giải BPT bậc nhất một ẩn.
- Y/c Hs nghiên cứu ? 5.
Nêu các yêu cầu của ? 5 ? 
Y/c Hs lên bảng thực hiện.
GV: Khi giải BPT để cho gọn các em cần chú ý một số vấn đề sau:
 - Không ghi câu giải thích (xóa)
 - Viết đơn giản nghiệm của BPT 
 (xóa tập nghiệm)
Đó là nội dung của chú ý (sgk – 46).
Đọc lại chú ý.
Y/c Hs tiếp tục nghiên cứu VD6.
Qua nghiên cứu em có nhận xét gì về cách giải BPT ở VD 6 ? Giải thích ?
Chuyển hạng tử – 4x sang VP để hệ số của ẩn dương. Sau đó chia cả hai vế của BPT cho số dương thì BPT không đổi chiều. Làm như vậy để tránh nhầm lẫn. Lời giải viết gọn theo chú ý.
Y/c Hs nghiên cứu và làm BT sau:
Giải bất phương trình: - 3x + 6 > 0
Hoạt động 2(10')
Y/c Hs làm ? 6.
1 Hs lên bảng làm. Dưới lớp tự làm vào vở.
1. Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn: (15') 
* Ví dụ: (sgk – 45)
 Giải:
- HS: Ta có: 2x – 3 < 0
Û 2x < 3 (chuyển vế – 3 sang VP và đổi dấu)
Û 2x : 2 < 3 : 2 (Chia hai vế cho 2)
Û x < 1,5
 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x/x < 1,5}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 | )///////////////////
1,5
- HS: Sử dụng hai quy tắc biến đổi bất phương trình: quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.
? 5 (sgk – 46)
 Giải:
 Ta có: 
 - 4x – 8 < 0
Û - 4x < 8 (Chuyển – 8 sang VP và đổi dấu)
Û - 4x : (- 4) > 8 : (- 4) 
(chia cả hai vế cho – 4 và đổi chiều)
Û x > - 2
 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x| x > - 2}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 ///////////////////( | 
 - 2 0
* Chú ý: (sgk – 46)
* Ví dụ 6: (sgk – 46)
* Bài tập: Giải bất phương trình sau:
 - 3x + 6 > 0
 Giải:
Ta có: - 3x + 6 > 0
6 > 3x
6 : 3 > 3x : 3
2 > x
Vậy nghiệm của BPT là x < 2
4. Giải BPT đưa được về dạng ax+b 0; ax + b 0; ax + b 0. 
* Ví dụ 7: (sgk – 46)
 Giải:
* Bài tập: Giải bất phương trình sau
4x + 5 > 6x – 7
 Giải:
Ta có: 4x + 5 > 6x – 7
5 + 7 > 6x – 4x
 12 > 2x
 12 : 2 > 2x : 2
 6 > x
 Vậy nghiệm của BPT là: x > 6
? 6 (sgk – 46)
 Giải:
Ta có: - 0,2x – 0,2 > 0,4x – 2
- 0,2 x – 0,4 x > - 2 + 0,2
- 0,6 x > - 1,8
(- 0,6x) : (- 0,6) < (- 1,8) : (- 0,6)
 x < 3
Vậy nghiệm của BPT là x < 3
	c. Củng cố, luyện tập: (13')
Y/c Hs làm BT 22 (sgk – 47).
2 Hs lên bảng giải BPT (phần biểu diễn tập nghiệm làm ở nhà).
Bài 22 (sgk – 47)
 Giải:
a) Ta có: 1,2 x < - 6
 Û x < - 5
 Vậy nghiệm của BPT là: x < - 5
b) Ta có: 3x + 4 > 2x + 3
 Û 3x – 2x > 3 - 4
 Û x > - 1
Vậy nghiệm của BPT là x > - 1
	d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')
- Nắm vững hai quy tắc biến đổi bất phương trình, cách giải BPT bậc nhất một ẩn và các BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn cơ bản.
- BTVN: 23 27 (sgk – 47,49).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat_m.doc