I/ Mục tiêu :
- Hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn , nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương , từ đó biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác đặc biệt khi nhân hay chia 2 vế của bất phương trình với cùng một số .
II/ Chuẩn bị của GV và HS :
- GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu) ; phấn màu .
- HS : Nắm chắc hai tính chất liên hệ giữa thứ tự và hai phép tính cộng , nhân .
III/ Tiến trình tiết dạy :
1/ Kiểm tra bài cũ : Chứng tỏ rằng : Với a và b là các số bất kì thì :
a/ a2 + b2 - 2ab 0 b/
2/ Bài mới :
Tiết 60. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I/ Mục tiêu : - Hiểu được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn , nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bất phương trình tương đương , từ đó biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác đặc biệt khi nhân hay chia 2 vế của bất phương trình với cùng một số . II/ Chuẩn bị của GV và HS : - GV : Bảng phụ (hoặc máy chiếu) ; phấn màu . - HS : Nắm chắc hai tính chất liên hệ giữa thứ tự và hai phép tính cộng , nhân . III/ Tiến trình tiết dạy : 1/ Kiểm tra bài cũ : Chứng tỏ rằng : Với a và b là các số bất kì thì : a/ a2 + b2 - 2ab 0 b/ 2/ Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ho¹t ®éng1. T×m hiÓu vÒ bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn. - Có nhận xét gì về các bất phương trình sau : a/ 2c - 3 < 0 b/ 5x - 15 0 c/ 0 d/ 1.5x - 3 > 0 e/ 0,15x - 1 < 0 f/ 1,7x < 0 - Mỗi bất phương trình trên được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn . Vậy em hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn ? - GV chú ý điều chỉnh những phát biểu của HS . - GV yêu cầu HS thực hiện ?1 - Trong ?1, bất phương trình b, d có phải là bất phương trình bậc nhất hay không ? Tại sao ? - GV yêu cầu mỗi HS cho một ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn và một bất phương trình không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn . Ho¹t ®éng2. C¸c qui t¾c biÕn ®æi bÊt ph¬ng tr×nh bÊc nhÊt mét Èn. - Khi giải một phương trình bậc nhất một ẩn ta đã dùng những quy tắc nào để biến đổi thành các phương trình tương đương ? - Vậy khi giải BPT thì các quy tắc biến đổi BPT tương đương là gì ? - GV trình bày ví dụ 1 trong sgk / 44 . - Hãy giải các bất phương trình sau : a/ x + 3 18 b/ x - 4 7 c/ 3x < 2x - 5 d/ - 2x- 3x - 5 rồi biểu diễn tập nghiệm của tưng bất phương trình trên trục số . - Từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và số âm , ta có quy tắc nhân để biến đổi tương đương BPT như thế nào ? - GV trình bày ví dụ 3 , 4 sgk / 45 - Hãy giải các bất phương trình sau rồi biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình trên trục số : a/ x - 1 > - 5 b/ - x + 1 < - 7 c/ - 0,5x > - 9 d/ -2 (x + 1) < 5 Ho¹t ®éng3. Củng cố. - Làm các bài tập 19; 20sgk / 47 1/ Định nghĩa : sgk / 43 - HS thảo luận nhóm và trình bày nhận xét : “Có dạng ax + b > 0 hoặc ax + b 0 hoặc ax + b < 0 hoặc ax + b 0 và a0 & Ví dụ : a/ 2c - 3 < 0 b/ 5x - 15 0 c/ 0 d/ 1.5x - 3 > 0 e/ 0,15x - 1 < 0 f/ 1,7x < 0 là các bất phương trình bậc nhất một ẩn . - HS trao đổi nhóm rồi trả lời : BPT có dạng : ax + b > 0 hoặc ax + b 0 hoặc ax + b < 0 hoặc ax + b 0 và a0 , trong đó a và b là hai số đã cho , a0, đ ược gọi là BPT bậc nhất một ẩn . - BPT (b) có a = 0 ; BPT (d) không phải dạng ax + b > 0 nên không phải là BPT bậc nhất một ẩn . 1/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình : a/ Quy tắc chuyển vế : sgk / 44 & Ví dụ1 : sgk / 44 & Ví dụ2 : Giải BPT : x + 3 18 x 18 - 3 x 15 Tập nghiệm của BPT là : /////////////////////////[ 15 - Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số . - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm . b/ Quy tắc nhân với một số : sgk / 44 & Ví dụ3 : sgk / 45 & Ví dụ4 : Giải BPT : 3x < 2x – 5 3x - 2x < - 5 x < - 5 Tập nghiệm của BPT là : )///////////// - 5 0 - Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0 , ta phải : + Giữ nguyên chiều của BPT nếu số đo dương . + Đổi chiều BPT nếu số đó âm . IV/ Hướng dẫn về nhà :Bài tập 23 ; 24 sgk / 47 Đọc mục 3 , 4 sgk / 45 , 46 V-Rót kinh nghiÖm
Tài liệu đính kèm: