Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 6 - Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 6 - Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

I- Mục tiêu:

- Kiến thức:hs nắm được các hằng đẳng thức

- Kỹ năng:biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán

II- Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng; bảng phụ, phấn màu.

- HS:Đọc trước bài học và làm các bài tập GV ra về nhà

III- Các hoạt động dạy:

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 6 - Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
$4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- Kiến thức:hs nắm được các hằng đẳng thức
- Kỹ năng:biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán
II- Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng; bảng phụ, phấn màu.
- HS:Đọc trước bài học và làm các bài tập GV ra về nhà
III- Các hoạt động dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
?yêu cầu học sinh làm ?1
Gv:(a+b)(a+b)2=(a+b)3
 Có:(a+b)3=a3+ 3a2b+3ab2+b3
Tương tự:
?yêu cầu học sinh thực hiện ?2?
Gv:cho hs làm bài tập áp dụng 
 a, (x+1)3
Gv:hướng dẫn hs làm,yêu cầu hs nêu biểu thức thứ nhất,biểu thức thứ hai.
 b,(2x + y )3
Hoạt động 2
?Y/C HS làm ?3
Tương tự:
?yêu cầu hs thực hiện ?4
Gv:so sánh biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức (A+B)3 và (A-B)3 em có nhận xét gì ?
Gv:cho hs làm bài tập áp dụng
?Em có nhận xét gì về quan hệ của (A-B)2 với (B-A)2
của (A-B)3 với (B-A)3
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 26(T.14)sgk
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập 5 hằng đẳng thức
-BTVN:Bài 27;28;29(T.14)sgk
Hs:Làm vào vở
1hs lên bảng làm
Hs:theo dõi
hs: phát biểu bằng lời
HS thực hiện ?2
Hs:làm bài tập
HS làm ?3
Hs:theo dõi, ghi tổng quát.
Hs:phát biểu
Hs:biểu thức khai triển của cả hai hằng đẳng thứcđều có bốn hạng tử,trong đó luỹ thừa của A giảm dần và B tăng dần và
Hs:làm bài tập áp dụng
 Hs:
(A-B)2=(B-A)2
(A-B)3=-(B-A)3
Hs:đọc đề bài và làm bài tập. 
4.Lập phương của một tổng:
?1.(a+b)(a+b)2
 =(a+b)(a2+2ab+b2)
 =a(a2+2ab+b2)+b(a2+2ab+b2)
 =a3+2a2b+ab2+a2b+2ab2+b3
 =a3+3a2b+3ab2+b3
-Tổng quát:
 ( A+B )3 = A3+3A2B+3AB2+B3
?2Lập phương của một tổng hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất, cộng ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai, cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai, cộng lập phương biểu thức thứ hai.
áp dụng:
a,(x+1)3=x3+3.x2.1+3.x.12+13
 =x3+3x2+3x+1
b,(2x+y)3
 =(2x)3+3.(2x)2..y+3.2x.y2+y3
 =8x3+12x2y+6xy2+y3 
5.Lập phương của một hiệu
?3 
= a3 + 3a2(-b) + 3a(-b)2 + (-b)3
=a3- 3a2b + 3ab2 - b3
Tổng quát:
( A-B )3= A3-3A2B+3AB2-B3
?4Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập phương biểu thức thứ nhất trừ ba lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai,cộng ba lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai,trừ lập phương biểu thức thứ hai.
 áp dụng:
a,(x-)3=x3-3x2.+3x()2-()3
 =x3-x2+x-
b,(x-2y)3=x3-3x2.2y+3x(2y)2- 
 (2y)3
 =x3-6x2y+12xy2-8y3
c,1),(2x-1)2=(1-2x)2 Đ
 2),(x-3)3=(1-x)3 S
 3),(x+1)3=(1+x)3 Đ
 4),x2-1 = 1- x2 S
 5),(x-3)2=x2-2x+9 S 
Bài26 (T.14)sgk 
a,(2x2+3y)3
=(2x2)3+3(2x2)2.3y+3(2x2)(3y)2
 +(3y)3
=8x6+36x4y+54x2y2+27y3
b,(x-3)3=(x)3-3(x)2.3+3 .x.32-33
= x3-x2+x-27 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 06.doc