Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2012-2013

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2012-2013

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức: Hs nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.

 b. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng đ­ược các hằng đẳng thức:

A3 + B3 = (A + B) (A2  AB + B2),

A3  B3 = (A  B) (A2 + AB + B2),

trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số.

 c. Thái độ: Yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của Gv và Hs:

 a. Gv: Bảng phụ

 b. Hs: Bảng phụ nhóm

3. Tiến trình bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 6, Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/9/2012
Ngày giảng 8a: /9/2012
 8b: /9/2012
TIẾT 6 - §4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Hs nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
 b. Kĩ năng: HiÓu vµ vËn dông ®­îc c¸c h»ng ®¼ng thøc:
A3 + B3 = (A + B) (A2 - AB + B2),
A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2),
trong ®ã: A, B lµ c¸c sè hoÆc c¸c biÓu thøc ®¹i sè.
 c. Thái độ: Yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
 a. Gv: Bảng phụ 
 b. Hs: Bảng phụ nhóm
3. Tiến trình bài dạy:
TG
6’
1’
10’
12’
12’
4’
a. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
? Viết và phát biểu thành lời hằng đẳng thức bình phương của một tổng và một hiệu ?
? Viết và phát biểu thành lời hằng đẳng thức hiệu hai bình phương ?
Đáp án
Hs1:
HS2:
* Đặt vấn đề: Tiết trước chúng ta biết ba hằng đẳng thức đáng nhớ, trong tiết học hôm nay chúng ta biết thêm hai hằng đẳng thức nữa đó là hằng đẳng thức đáng nhớ nào ?
b. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Tính 
Gợi ý: Viết dưới dạng khai triển rồi thực phép tính
? Với A; B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có được điều gì ?
? Phát biểu HĐT (4) bằng lời ?
? Áp dụng tính: a. =
 b. ?
? Với a, b là các số tuỳ ý, tính 
? Với A; B là các biểu thức ?
? Phát biểu hằng đẳng thức (5) bằng lời ? 
? So sánh biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức và , em có nhận xét gì ?
? Áp dụng tính 
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
1. Lập phương của một tổng:
?1:. =
 = 
Vậy 
?2: Hs tự phát biểu
Áp dụng: 
a. 
b. 
2. Lập phương của một hiệu:
?3: Với a, b là các số tuỳ ý.
Vậy 
 (5)
TL: - Đều có 4 hạng tử
 - Luỹ thừa của A giảm, B tăng
 - Tổng: Có 4 dấu là “+”
 - Hiệu: Các dấu “+” và “-“
Áp dụng:
a. 
b. 
c. 1, Đúng
 2, Sai
 3, Đúng
 4, Sai
 5, Sai
c. Củng cố , luyện tập:
? Viết và phát biểu bằng lời hằng đẳng thức (4); (5) ?
* Tổ chức trò chơi:
Luật chơi: - Mỗi đội một bảng chữ, lớp chia làm hai đội, mỗi đội 5 Hs, mỗi Hs chỉ được giải một chữ cái, Hs sau có thể sửa sai cho Hs trước.
C
H
Ă
M
H
Ọ
C
C: H: 
Ă: M: O: 
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Ôn tập 5 hằng đẳng thức, so sánh để ghi nhớ.
- Bài tập về nhà: 26 đến 28 (SGK); 16 (SBT)
- Hướng đẫn bài 28: 
+ Viết các biểu thức đó về dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu như bài 27.
+ Rồi tính giá trị của biểu thức tại x = 6 và x = 22
- Đọc bài mới: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)”
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_6_bai_4_nhung_hang_dang_thuc_d.doc