Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2010-2011

1. Mục tiêu:

 a. KT: Học sinh được củng cố tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự .

 b. KN: Học sinh vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức

 c. TĐ: học sinh có tính cần cù chịu khó, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị của Gv và Hs:

 a. GV: Bảng phụ ghi bài tập, các tính chất của bất đẳng thức đã học, thước thẳng, bút dạ, phấn mầu

 b. HS: Ôn các tính chất của bất đẳng thức đã học. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ .

3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ: (5)

* Câu hỏi: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (Với số âm , số dương ). Điền dấu “ < ,=""> , = ” vào ô vuông cho thích hợp.

 Cho a < b="" :="" a.="" nếu="" c="" là="" một="" số="" thực="" bất="" kì="" a="" +="" c="" b="" +="">

 b. Nếu c > 0 thì a.c b.c

 c. Nếu c < 0="" thì="" a.c="">

 d. Nếu c = 0 thì a.c b.c

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 59: Luyện tập - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/3/2011
Ngày giảng 8a: /3/2011
8b: /3/2011
Tiết 59: Luyện tập
1. Mục tiêu: 
 a. KT: Học sinh được củng cố tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự . 
 b. KN: Học sinh vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức
 c. TĐ: học sinh có tính cần cù chịu khó, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs:
 a. GV: Bảng phụ ghi bài tập, các tính chất của bất đẳng thức đã học, thước thẳng, bút dạ, phấn mầu
 b. HS: Ôn các tính chất của bất đẳng thức đã học. Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ .
3. Tiến trình bài dạy:
 a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (Với số âm , số dương ). Điền dấu “ , = ” vào ô vuông cho thích hợp.
 Cho a < b : a. Nếu c là một số thực bất kì a + c b + c
 b. Nếu c > 0 thì a.c b.c 
 c. Nếu c < 0 thì a.c b.c
 d. Nếu c = 0 thì a.c b.c
* Đáp án:
- Tính chất: (SGK)
 * Cho a < b : a. Nếu c là một số thực bất kì a + c < b + c
 b. Nếu c > 0 thì a.c < b.c 
 c. Nếu c b.c
 d. Nếu c = 0 thì a.c = b.c
 b. Dạy nội dung bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
7’
5’
7’
6’
4’
5’
Cho ∆ ABC. Các khảnh định sau đây đúng hay sai 
a. > 1800
b. < 1800
c. Ê 1800
d. ³ 1800
Trả lời và giải thích 
Chứng minh :
a, 4( - 2 ) + 14 < 4( -1 ) + 14
b, ( -3 ).2 + 5 < (- 3).(- 5 ) + 5
Hai em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở
So sánh a và b nếu 
a, a + 5 < b + 5
b, - 3a > - 3b
Trả lời 
Đọc và nghiên cứu nội dung bài tập 
Cho HS hoạt động nhóm 
Đại diện hai nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét
Treo bảng phụ nọi dung bài tập 19 (SBT - Tr.43) Cho a là một số bất kì , hãy đặt dấu “ , ³, Ê ” vào ô vuông cho đúng 
Lần lượt lên bảng điền và giải thích các bất đẳng thức 
Cần ghi nhớ: Bình phương của mọi số đều không âm 
Cho HS đọc “ Có thể em chưa biết ” ( SGK - Tr. 40 ) giới thiệu về nhà toán học CôSi và bất 
 đẳng thức mang tên ông 
c.Củng cố, luyện tập:
Để chứng minh được bất đẳng thức này ta làm bài tập 28 (SBT - Tr. 43)
Chứng tỏ với a, b bất kì thì : 
a2 + b2 - 2ab ³ 0
Gợi ý: Nhận xét vế trái của bất đẳng thức 
Chứng minh ³ ab 
áp dụng bất đẳng thức b hãy chứng minh với x ³ 0 , y ³ 0 thì 
Gợi ý : Đặt a = , b = 
1. Bài tập số 9 ( SGK - Tr. 40 ) 
Giải
a. Sai vì tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 
b. Đúng 
c. Đúng vì < 1800 
d. Sai vì < 1800
2. Bài tập số 12 ( SGK - Tr. 40 ) 
Giải
a, Có - 2 < - 1
Nhân hai vế với 4 ( 4 > 0 ) ị 4(- 2 ) < 4(-1)
Cộng 14 vào hai vế ị 4(- 2 ) + 14 < 4(-1 ) + 14
b, Có 2 > - 5
Nhân hai vế với - 3 ( -3 < 0 ) ị 2.(-3 ) < (-5).(-3 )
Cộng 5 vào hai vế ị 2.(-3 ) + 5 < (-5 ).(-3 ) + 5
3. Bài tập số 13 ( SGK - Tr. 40 ) 
Giải
a, a + 5 < b + 5
Cộng (-5) vào hai vế: a + 5 - 5 < b + 5 - 5 ị a < b
b, - 3a > - 3b
Chia cả hai vế cho (- 3 ), bất đẳng thức đổi chiều 
 < ị a < b
4. Bài tập số 14 ( SGK - Tr. 40 ) 
Giải
a, Có a < b
Nhân hai vế với 2 ( 2 > 0 ) ị 2a > 2b
Cộng 1 vào hai vế ị 2a +1 > 2b + 1 (1)
b, Có 1 < 3
Cộng 2b vào hai vế ị 2b + 1 < 2b + 3 (2)
Từ (1) và (2) theo tính chất bắc cầu 
ị 2a + 1 < 2b + 3
5. Bài tập số 19 ( SBT - Tr. 43 ) 
Giải
a, a2 ³ 0 vì nếu a ạ 0 ị a2 > 0, a = 0 ị a2 = 0
b, -a2 Ê 0 vì nhân cả hai vế bất đẳng thức a2 ³ 0 với (-1)
c, a2 + 1 > 0 vì cộng hai vế bất đẳng thức a với 1 
 a2 + 1 ³ 1 > 0 
d, - a2 - 2 < 0 vì cộng hai vế bất đẳng thức b với -2
 -a2 - 2 Ê -2 < 0
II. Giới thiệu về bất đẳng thức CôSi
* Bất đẳng thức CôSi 
 với a ³ 0 , b ³ 0
Nghĩa là : Trung bình cộng của hai vế không âm bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của hai số đó 
* Bài tập số 28 ( SBT - Tr. 43 ) 
Giải
a, Ta có ( a - b ) 2 ³ 0 với mọi a, b
 ị a2 + b2 - 2ab ³ 0 với mọi a, b ( a )
b, Từ bất đẳng thức a, ta cộng 2ab vào hai vế ta có 
a2 + b2 - 2ab ³ 0 ị a2 + b2 - 2ab + 2ab ³ 0 + 2ab
ị a2 + b2 ³ 2ab 
Chia cả hai vế cho 2 ị ³ ab ( b )
* Chứng minh : với x ³ 0 , y ³ 0
Ta có x ³ 0 , y ³ 0 ị , có nghĩa và 
. Đặt a = , b = 
áp dụng bất đẳng thức b ta có 
Hay : 
d. Hướng dẫn học sinh học tự học ở nhà: (1’)
	 Ghi nhớ các kết luận của các bài tập 
 - Bình phương mọi số đều không âm 
 - Nếu m > 1 thì m2 > m , nếu 0 < m < 1 thì m2 < m 
 - Nếu m = 0 hoặc m = 1 thì m2 = 0 
 - Bất đẳng thức CôSi cho hai số không âm 
 BTVN : 17; 18; 23; 26; 27; 29; 30 ( SBT - Tr.43 - 44 ) . 
 Đọc trước bài “ Bất phương trình một ẩn ”
===================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_59_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011.doc