1. Mục tiêu:
a. KT: Học sinh nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương và với số âm ) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự
b. KN: Học sinh biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số.
c. TĐ: cẩn thận, tích cực trong hợp tác nhóm.
2. Chuẩn bị của Gv và Hs;
a. Thầy: Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ minh hoạ, tính chất, thước thẳng có chia khoảng, bút dạ, phấn mầu
b. Trò: Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ: (5)
* Câu hỏi: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ?
* Đáp án: Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .
* Đvđ: bất đẳng thức (-2).c < 3.c="" có="" luôn="" sảy="" ra="" với="" số="" c="" bất="" kì="" hay="">
b. Dạy nội dung bài mới:
Ngày soạn: 12/3/2011 Ngày giảng 8a: /3/2011 8b: /3/2011 Tiết 58 -Đ2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 1. Mục tiêu: a. KT: Học sinh nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ( với số dương và với số âm ) ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự b. KN: Học sinh biết cách sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức hoặc so sánh các số. c. TĐ: cẩn thận, tích cực trong hợp tác nhóm. 2. Chuẩn bị của Gv và Hs; a. Thầy: Bảng phụ ghi bài tập, hình vẽ minh hoạ, tính chất, thước thẳng có chia khoảng, bút dạ, phấn mầu b. Trò: Dụng cụ học tập. Bảng phụ nhóm, bút dạ. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? * Đáp án: Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng thức đã cho . * Đvđ: bất đẳng thức (-2).c < 3.c có luôn sảy ra với số c bất kì hay không b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 15’ 3’ 10’ Cho hai số - 2 và 3 , hãy nêu bất đẳng thức biểu diễn mối quan hệ giữa - 2 và 3 - Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức đó với 2 ta được bất đẳng thức nào ? Nhận xét về chiều của hai bất đẳng thức Treo bảng phụ hình vẽ hai trục số ( SGK - Tr. 37 ) để minh hoạ cho nhận xét trên Hãy thực hiện ?1 (SGK - Tr. 38 ) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương ta có tính chất sau ( Treo bảng phụ ) Hãy phát biểu thành lời tính chất trên áp dụng làm ?2 (SGK - Tr. 38 ) (GV treo bảng phụ ) Có bất đẳng thức - 2 < 3. Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức đó với ( -2 ) ta được bất đẳng thức nào ? Treo bảng phụ hình vẽ hai trục số ( SGK - Tr. 38 ) để minh hoạ cho nhận xét trên. Từ ban đầu vế trái nhỏ hơn vế phải, khi nhân cả hai vế với (- 2 ) thì vế trái lại lớn hơn vế phải. Bất đẳng thức đổi chiều Hãy nghiên cứu và làm ?3 ( SGK - Tr. 38 ) Treo bảng phụ nội dung bài tập sau, hãy điền dấu “ , Ê , ³ ” vào ô vuông cho thích hợp Với ba số a, b, c mà c < 0 a, Nếu a < b thì ac bc b, Nếu a Ê b thì ac bc c, Nếu a > b thì ac bc d, Nếu a ³ b thì ac bc Hai em lên bảng điền a. > ; b. ³ ; c. < ; d. Ê Nhận xét bài làm của bạn - Phát biểu thành lời tính chất Chốt lại : Lưu ý khi nhân hai vế của bất đẳng thức với số âm phải đổi chiều bất đẳng thức áp dụng làm ?4 và ?5 Hai em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở Lưu ý HS : Nhân hai vế của bất đẳng thức với cũng là chia hai vế cho - 4 Treo bảng phụ nội dung bài tập sau : Cho m < n hãy so sánh a. 5m và 5n b. - 3m và - 3n c. và d. và Trả lời miệng a. 5m < 5n ( Nhân hai vế với 5 ) b. - 3m > - 3n ( Nhân hai vế với - 3 ) c. < ( Chia cả hai vế cho 2 ) d. > ( Chia cả hai vế cho - 2 ) Cho HS nghiên cứu SGK trong 2 phút Đọc cả lớp cùng nghe và trao đổi c. Củng cố, luyện tập: Treo bảng phụ nội dung bài tập ( SGK - 39). Mỗi khảng định sau đây đúng hay sai? Vì sao ? a. ( - 6 ).5 < ( - 5 ). 5 b. (- 6 ).(- 3) < (- 5 ). (- 3 ) c. (- 2003 ).(- 2005 ) Ê ( - 2005 ). 2004 d. - 3x2 Ê 0 Lần lượt trả lời 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương * -2 < 3 ị (-2).2 < 3.2 hay -4 < 6 -2 3 -4 6 ?1: (SGK - Tr. 38 ) Giải a. Nhân cả hai vế của bất đẳng thức - 2 < 3 với 5091 thì được bất đẳng thức - 10182 < 15273 b. Nhân cả hai vế của bất đẳng thức - 2 < 3 với số dương c thì được bất đẳng thức - 2c < 3c * Tính chất : SGK - Tr. 38 ?2: (SGK - Tr. 38 ) Giải a. ( -15,2 ).3,5 < ( -15,08 ).3,5 b. 4,15.2,2 > ( -5,3 ).2,2 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm * - 2 3.(- 2 ) hay 4 > - 6 ?3: ( SGK - Tr. 38 ) Giải a. Nhân cả hai vế của bất đẳng thức - 2 < 3 với - 345 ta được bất đẳng thức 690 > - 1035 b. Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 3c * Tính chất : SGK - Tr. 38, 39 ?4:( SGK - Tr. 38 ) Giải Cho - 4a > - 4b. Nhân hai vế với ta có : hay a < b ?5: ( SGK - Tr. 38 ) Giải Khi chia hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 ta phải xét hai trường hợp : - Nếu chia hai vế cho cùng số dương thì bất đẳng thức không đổi chiều - Nếu chia hai vế cho cùng số âm thì bất đẳng thức phải đổi chiều 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự * Với ba số a, b, c: Nếu a < b và b < c thì a < c đó chính là tính chất bắc cầu của thứ tự nhỏ hơn . Tương tự các thứ tự lớn hơn , nhỏ hơn hoặc bằng , lớn hơn hoặc bằng cũng có tính chất bắc cầu * Ví dụ : SGK - Tr. 39 * Bài tập 5 ( SGK - Tr. 39 ) Giải a. Đúng vì: -6 0 ị ( -6 ).5 < ( -5 ). 5 b. Sai vì : -6 < -5 có -3 < 0 ị (-6 ).(-3) < (-5 ). (-3) c. Sai vì : -2003 < 2004 , có -2005 < 0 ị (-2003).(-2005 ) > ( -2005 ). 2004 d. Đúng vì : x2 ³ 0 có - 3 < 0 ị - 3x2 Ê 0 d. Hướng dẫn học sinh học tự học ở nhà: (2’) - Nắm chắc tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự . - BTVN : 6; 9; 10; 11 ( SGK - Tr.39 - 40 ) . 10; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ( SBT - Tr. 42 ) - Tiết sau luyện tập ====================================================
Tài liệu đính kèm: