A. Mục tiêu:
Kiến thức Kỷ năng
Giúp học sinh:
Nắm được khái niệm bất đẳng thức. Biết được sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Giúp học sinh có kỷ năng:
Vận dụng sự liện hệ giữa thứ tự và phép cộng để so sánh các biểu thức số mà không cần tính toán.
Thái độ
*Rèn cho học sinh các thao tác tư duy:
Phân tích, so sánh, tổng quát hoá
*Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác
B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên:
Ngày Soạn: 27/3/06 Tiết 56 §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG A. Mục tiêu: Kiến thức Kỷ năng Giúp học sinh: Nắm được khái niệm bất đẳng thức. Biết được sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Giúp học sinh có kỷ năng: Vận dụng sự liện hệ giữa thứ tự và phép cộng để so sánh các biểu thức số mà không cần tính toán. Thái độ *Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh, tổng quát hoá *Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt; Tính độc lập; Tính chính xác B. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị của học sinh và giáo viên: Giáo viên Học sinh Thước, trục số Sgk, thước, MBT D. Tiến trình lên lớp: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: (38') Giáo viên Học sinh - 5 < 3 đúng hay sai ? - 5 + c ? 3 + c, với c là một số bất kỳ Đúng Suy nghĩ HĐ1: Nhắc lại về thứ tự trên tập số (10') GV: a và b là hai số thực, quan hệ thứ tự của a và b như thế nào ? HS: Có thể xảy ra một trong ba trường hợp: * a = b * a b. GV: Trên trục số thực nếu điểm biểu diễn số a nằm bên trái điểm biểu diễn số b thì a > b hay b > a ? HS: b > a GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?1 HS: Thực hiện GV: Em hiểu như thế nào nếu nói: a không nhỏ hơn b ? HS: a không nhỏ hơn b nghĩa là a = b hoặc a > b GV: Em hiểu như thế nào nếu nói: a không lớn hơn b ? HS: a không lớn hơn b nghĩa là a = b hoặc a < b GV: Nếu a không nhỏ hơn b thì a phải lớn hơn hoặc bằng b. Kí hiệu: a ³ b. Nếu a không lớn hơn b thì a phải nhỏ hơn hoặc bằng b. Kí hiệu: a £ b. 1) Nhắc lại về thứ tự trên tập số Cho a, b Î R a = b a > b a < b *Nếu a không nhỏ hơn b thì a phải lớn hơn hoặc bằng b. Kí hiệu: a ³ b. *Nếu a không lớn hơn b thì a phải nhỏ hơn hoặc bằng b. Kí hiệu: a £ b. HĐ2:Bất đẳng thức (5') GV: Ta gọi các hệ thức dạng: a b; a ³ b là các bất đẳng thức. Trong đó a là vế trái, b là vế phải. GV: Cho biết vế trái và vế phải của bất đẳng thức: 9 + (-7) < 5 là gì ? HS: Vế trái: 9 + (-7) Vế phải: 5 GV: Hai bất đẳng thức a > b và c > d được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều. Tương tự hãy cho biết hai bất đẳng thức ngược chiều là hai bất đẳng thức như thế nào ? HS: a > b và c < d 2) Bất đẳng thức: Ta gọi các hệ thức dạng: a b; a ³ b là các bất đẳng thức. Trong đó a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. HĐ3: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (20') GV: Cho bất đẳng thức -5 < 3 (1). Cộng 7 vào cả hai vế của bất đẳng thức (1) HS: (-5) + 7 < 3 + 7 (2) GV: Chiều của bất đẳng thức (2) như thế nào với bất đẳng thức (1) ? HS: Cùng chiều GV: Từ bài toán em có kết luận gì? Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới như thế nào với bất đẳng thức đã cho ? HS: Phát biểu tính chất sgk/36 GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ?3, ?4 sgk/36 HS: Thực hiện 3) Liên hệ giữa tính thứ tự và phép cộng. Tính chất: Với a, b, c Î R, ta có a) a < b Þ a + c < b + c b) a £ b Þ a + c £ b + c c) a > b Þ a + c > b + c d) a ³ b Þ a + c ³ b + c IV. Củng cố: (5') Giáo viên Học sinh Nêu sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng ? Yêu cầu học sinh thực 2 bài tập: *Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao? a) (-3) + 5 ³ 3 b) -8 £ 2.(-4) c) 4 + (-7) < 13 + (-7) d) x2 + 1 ³ 1 *So sánh a và b nếu: a - 3 > b - 3 Phát biểu tính chất: sgk/36 a) sai b) đúng c) đúng d) đúng a > b V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà:(1') Về nhà thực hiện bài tập: 1,2,3 sgk/37- Xem trước bài mới Làm thêm: 1.Cho m + 5 > 11. Chứng minh m > 6 2. Cho m2 + 2m > -1 với mọi m
Tài liệu đính kèm: