I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Tiếp tục cho HS luyện tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động, năng suất, phần trăm, toán có nội dung hình học
Chú ý rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập được phương trình bài toán
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : SGK, bảng phụ ghi đề bài tập,
2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 10
HS1 : Chữa bài tập 45 tr 31 SGK bằng cách lập bảng
Đáp án : tr
Soạn: 03/03/2009 Giảng: 04/03/2009 Tuần : 26 Tiết : 53 LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Tiếp tục cho HS luyện tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng chuyển động, năng suất, phần trăm, toán có nội dung hình học - Chú ý rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập được phương trình bài toán II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - SGK, bảng phụ ghi đề bài tập, 2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước, Thước kẻ, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 10’ HS1 : - Chữa bài tập 45 tr 31 SGK bằng cách lập bảng ĐK : x nguyên dương Ta có phương trình : 18 . x - 20x = 24 Giải phương trình ta được : x = 15 (TMĐK) Kết quả : 300 (thảm) Đáp án : tr Năng suất 1 ngày Số ngày Số thảm Hợp đồng x 20 ngày 20x(thảm) Thực hiện x 18 ngày 18. x(thảm) 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS Kiến thức 12’ HĐ 1 : Luyện tập : Bài 46 tr 31 - 32 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) GV hướng dẫn HS lập bảng phân tích thông qua các câu hỏi : - Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào ? - Thực tế diễn ra như thế nào ? - Điền các ô trong bảng V(km/h) t(h) s(km) Dự định Thực hiện 1giờ đầu Bị tầu chắn Đoạn còn lại Hỏi : Điều kiện của x Hỏi : Nêu lý do lập phương trình bài toán GV yêu cầu 1 HS lên giải phương trình GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai 1HS đọc to đề bài HS : Ô tô dự định đi cả quãng đường AB với vận tốc 48km/h. HS : Thực tế : + Một giờ đầu ô tô đi với vận tốc ấy. + Ô tô bị tàu hỏa chắn 10 phút. + Đoạn đường còn lại ô tô đi với vận tốc : 48 + 6 = 54km/h HS : x > 48 HS : nêu lý do 1 HS lên giải phương trình 1 vài HS nhận xét Bài 46 tr 31 - 32 SGK Lập bảng V(km/h) t (h) s(km) Dự định 48 x Thực hiện 1giờ đầu 48 1 48 Bị tầu chắn Đoạn còn lại 54 x - 48 ĐK : x > 48 Theo đề bài ta có phương trình : Û Û 9x - 8x = 504 - 384 Þ x = 120 (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 120km 15’ Bài 47 tr 32 SGK : (Đề bài đưa lên bảng phụ) Hỏi : Nếu gởi vào quỹ tiết kiệm x (nghìn đồng) và lãi suất mỗi tháng là a% thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính thế nào ? Hỏi : Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu ? Hỏi : Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai, vậy số tiền lãi của riêng tháng thứ hai tính thế nào? Hỏi : Tổng số tiền lãi có được sau hai tháng là bao nhiêu ? Hỏi : Nếu lãi suất là 1,2% và sau 2 tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng thì ta có phương trình như thế nào ? GV hướng dẫn HS thu gọn phương trình Sau đó GV yêu cầu HS lên bảng hoàn thành tiếp bài giải GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai 1HS đọc to đề bài đến hết câu a HS : số tiền lãi sau tháng thứ nhất là : a% x (nghìn đồng) HS : số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là : x + a% x = x(1 + a%) (nghìn đồng) HS : Tiền lãi của tháng thứ hai là : x (1 + a%) . a% (nghìn đồng) HS Trả lời : HS lên bảng viết x = 48,288 HS : thu gọn phương trình dưới sự hướng dẫn của GV HS : lên bảng làm tiếp 1 vài HS nhận xét Bài 47 tr 32 SGK : Giải a) Biểu thức biểu thị + Sau một tháng, số lãi là: a% x (nghìn đồng) + Số tiền cả gốc lẫn lãi sau tháng thứ nhất là : x + a% x = x(1+a%) (nghìn đồng) + Tổng số tiền lãi có được sau 2 tháng là : x (nghìn đồng) Hay x (nghìn đồng) b) Theo đề bài ta có phương trình : x= 48,288 Û = 48,288 Û .x = 48,288 Û 241,44x = 482 880 Û x = 2000 (nghìn đồng) Vậy số tiền lãi của bà An gởi lúc đầu là 2 triệu đồng 7’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài đã giải - Tiết sau ôn tập chương III + Làm các câu hỏi ôn tập chương tr 32 ; 33 SGK + Bài tập 49 tr 32, bài 50 ; 51 ; 52 ; 53 tr 33 - 34 SGK - Hướng dẫn HS bài 49 tr 32 (trên bảng phụ) - Gọi độ dài cạnh AC là x(cm) Þ SABC = Þ SAFDE = SABC = (1). Mặt khác SAFDE = AE . DE = 2 . DE (2) Từ (1) và (2) Þ 2 .DE = Þ DE = (3) Có DE // BA Þ Þ DE = (4) Từ (3) và (4) ta có phương trình : IV RÚT KINH NGHIỆM:. .
Tài liệu đính kèm: