1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước : Phân tích bài toán , chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng chưa biết , lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu điều kiện của ẩn , trả lời.
b. Kỹ năng:
- Rèn cho HS kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các dạng: Quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác khi chọn ẩn số, lập phương trình, giải phương trình.
2. CHUẨN BỊ:
a . Giáo viên: - Bảng phụ ( Ghi bài 39/SGK/T30).
- Thước thẳng, phấn màu.
b . Hoc sinh: - Ôn tập cách tính giá trị trung bình của dấu hiệu (lớp 7)
- Ôn cách viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa của 10 (lớp 6 )
- Thước thẳng, bảng nhóm.
3. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
- Trực quan
- Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tố chức:
TUẦN 24 TIẾT PPCT: 52 Ngày dạy: 26/02/2007 LUYỆN TẬP 1 ( GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH) 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Luyện tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các bước : Phân tích bài toán , chọn ẩn số, biểu diễn các đại lượng chưa biết , lập phương trình, giải phương trình, đối chiếu điều kiện của ẩn , trả lời. b. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua các dạng: Quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm. c. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cận thận, chính xác khi chọn ẩn số, lập phương trình, giải phương trình. 2. CHUẨN BỊ: a . Giáo viên: - Bảng phụ ( Ghi bài 39/SGK/T30). - Thước thẳng, phấn màu. b . Hoc sinh: - Ôn tập cách tính giá trị trung bình của dấu hiệu (lớp 7) - Ôn cách viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa của 10 (lớp 6 ) - Thước thẳng, bảng nhóm. 3. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Trực quan - Thực hành, hợp tác nhóm nhỏ. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tố chức: Điểm danh: (Học sinh vắng) Lớp 8A3: Lớp 8A5: Lớp 8A7: 4.2 Kiểm tra bài cũ: Không 4.3 Giảng bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ HS1: - Sửa bài 38/SGK/ T30 . - GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính - GV nhận xét , bổ sung cho điểm HS. HS2: - Sửa bài 40 SGK/T31 - HS lớp nhận xét , sửa bài. - GV nhận xét cho điểm HS. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: (Bài 39/SGK/T30) - GV: Số tiền Lan mua hai loại hàng chưa kể thuế VAT là bao nhiêu ? + HS: Hai loại hàng phải trả tổng cộng là 120 nghìn đồng. Thuế VAT là 10 nghìn đồng Hai loại hàng chưa kể thuế VAT là 110 nghìn đồng . * GV yêu cầu HS điền vào bảng phân tích. - Điều kiện của x là gì ? ( 0 < x< 110) - Phương trình bài toán ? - GV yêu cầu HS đọc lời giải bài toán - Một HS lên bảng trình -HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV đi kiểm tra HS làm bài tập. Và lưu ý HS: muốn tìm m% của số a ta tính : Bài 2: (Bài 41/SGK/T31) (HS làm bài theo hoạt động nhóm ) - Sau thời gian 5 phút , đại diện nhóm lên trình bày lời giải. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách viết một số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. Bài 3: (Bài 43/SGK/T31) - GV yêu cầu HS1 đọc câu a rồi chọn ẩn nêu điều kiện của ẩn. - HS2 đọc câu b rồi biểu diễn mẫu số. - HS3: ( Dành cho HS khá giỏi) Đọc câu c và lập phương trình, giải phương trình và trả lời bái toán . Hoạt động 3: Bài học kinh nghiệm Qua các bài tập 39; 41SGK/T30; 31 , em có chú ý gì khi viết một số có hai chữ số có ba chữ số dưới dạng tổng. I .Sửa bài tập cũ: HS1: Sửa bài 38/SGK/ T30 Gọi tần số của điểm 5 là x . (ĐK: x nguyên dương; x< 4) Vậy tần số của điểm 9 là : 10 – (1 + x + 2 +3 ) = 4 – x Ta có phương trình: 4 + 5x + 14 + 24 + 36 – 9x = 66 78 – 4x = 66 - 4x = - 12 x = 3 (Thoả mãn ĐKXĐ) Trả lời : Tần số của điểm 5 là 3 Tần số của điểm 9 là 1 HS2: - Sửa bài 40/SGK/ T31 Gọi tuổi Phương năm nay là x (tuổi) (ĐK: x nguyên dương). Vậy năm nay tuổi mẹ là 3x (tuổi) Mười ba năm sau tuổi Phương là : x + 13 Ta có phương trình: 3x + 13 = 2(x + 13) 3x + 13 = 2x + 26 x = 13 (Thoả mãn ĐKXĐ) Trả lời: Năm nay Phương 13 tuổi. 2 .Luyện tập: Bài 1: (Bài 39/SGK/T30) * Bảng phân tích Số tiền chưa kể VAT Tiền thuế VAT Loại hàng thứ 1 x(nghìn đồng) 10% x Loại hàng thứ 2 110 - x 8%(110 – x) Cả hai loại hàng 110 10 Giải: Gọi số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất không kể VAT là x (đồng). Điều kiện: 0 < x< 110. Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là (110 – x) (nghìn đồng). Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là 10%x (nghìn đồng) Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là 8%(110- x) (nghìn đồng) Ta có phương trình: 10x + 880 – 8x = 1000. 2x = 120 x = 60 ( TMĐK) Trả lời : Không kể thuế VAT Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất 60 nghìn đồng , loại hàng thứ hai 50 nghìn đồng. Bài 2: (Bài 41/SGK/T31) Gọi chữ số hàng chục là x ( x nguyên dương; x < 5 ) Vậy chữ số hàng đơn vị là 2x Số đã cho là: Nếu thêm chữ số 1 xen giữa vào hai chữ số ấy thì số mới là : x 1 (2x) = 100x + 10 + 2x = 102x + 10 Ta có phương trình: 102x + 10 – 12x = 370 90x = 360 x = 4 (TMĐK) Trả lời: Số ban đầu là 48 Bài 3: (Bài 43/SGK/T31) a) Gọi tử của phân số là x ( ĐK: x nguyên dương , x ) b) Hiệu giữa tử và mẫu bằng 4 , vậy mẫu số là : x – 4 c) Phương trình Hay 10x – 40 + x = 5x 6x = 40 x = (Không TMĐK) Trả lời : Không có phân số nào có các tính chất đã cho. III. Bài học kinh nghiệm: * * 4.4 Củng cố và luyện tập: Không 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem và giải lại các bài tập đã sửa Bài tập về nhà: Bài 45; 46; 48 /SGK/T31, 32. Và bài 49; 50; 51; 53; 54 /SBT/T 11; 12. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Hương dẫn Bàiƒ 45/SGK/T30 Aån x : Số len theo hợp đồng Phương trình: Đáp số: Số thảm len dệt theo hợp đồng là 300 tấm. Bàiƒ 46/SGK/T31 Aån x : Quãng đường AB (x > 48) Thời gian dự định đi quãng đường AB bằng tổng thời gian đi trên hai đoạn đường AC và CB công thêm giờ ( 10 phút chờ tầu) Lập bảng : Độ dài quãng đường (km) Thời gian đi (giờ) Vận tốc (km/h) Trên đoạn AB x Trên đoạn AC Trên đoạn CB Phương trình: Đáp số : Quãng đường AB dài 120 km. 5. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: