Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 51+52 - Lê Văn Hòa

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 51+52 - Lê Văn Hòa

A. MỤC TIÊU

- Biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn .

- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn , tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Bước đầu biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất ở sách giáo khoa .

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập

+ HS: - Đọc trước bài học, bảng phụ nhóm, bút dạ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 51+52 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y: 26 / 02 / 2009
TiÕt 51 - §6: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
A. MỤC TIÊU
- Biết cách chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn .
- Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức chứa ẩn , tự hình thành các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Bước đầu biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất ở sách giáo khoa .
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập
+ HS: - Đọc trước bài học, bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: KiÓm tra bµi cò
- GV Gäi 1 HS lªn b¶ng : 
* HS 1
+ Nêu các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ?
+ Giải phương trình sau: - GV nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS lªn b¶ng
S =
Hoạt động 2: 1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn
* Ví dụ 1 
- GV phát phiếu học tập cho HS có nội dung sau :
Ví dụ 1 :
Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô . 
+ Khi đó : quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là .
+ Quãng đường ô tô đi được trong 10 giờ là 
+ Thời gian để ô tô đi đượcquãng đường 100km là .
+ Thời gian để ô tô đi được quãng đường km là ..
- GV: yêu cầu HS làm ?1 (Đưa đề bài lên bảng phụ)
?Quãng đường Tiến chạy trong x phút là bao nhiêu?
? Vận tốc trung bình của tiến trong x phút là bao nhiêu ?
- GV: yêu cầu HS làm ?2
- GV: Gọi 1 HS lên bảng.
- GV: Nhận xét và chốt vấn đề
- Một HS đọc đề bài toán.
- HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm .
+ 5x (km)
+10x (km)
+(h)
+(h)
+ x - 3
- HS làm ?1
- HS:a. 180x (m) 
 b. (km/h)
- HS: Làm ?2
-1 HS lên bảng
Kết quả :a. 500 + x ; b.10x + 5
Hoạt động 3: 2. V í d ụ giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 * Ví dụ 2 (Bài toán cổ).
- GV cho HS đọc lại bài toán cổ , sau đó nêu giả thiết và kết luận của bài toán .
-GV hướng dẫn HS làm theo các bước như sau:
Gọi x (x0<x<36) là số gà . Vậy điều kiện của x là gì ?
Hãy biểu diễn theo x :
+ Số chó ?
+ Số chân gà ?
+ Số chân chó ?
? Từ giả thiết tổng số chân gà , chân chó là 100 ta có phương trìnhlà gì ?
- GV: Gọi 1 HS lên bảng giải phương trình.
? Theo em giá trị x = 2 có thoả mãn với điều kiện của bài toán không ?
- GV lưu ý HS phải ngầm hiểu mỗi con gà có 2 chân , mỗi con chó có 4 chân .
- Qua việc giải bài toán trên , em hãy nêu các bước để giải một bài toán bằng cách lập phương trình ?
- GV: Nhận xét và đưa ra 3 bước giải bài toán 
bằng cách lập phương trình.
- GV: Yêu cầu HS làm ? 3
- HS: Đọc đề bài và nêu giả thiết, kết luận của bài toán.
+ Tổng số gà và chó là 36 con . Tổng số chân gà và chân chó là 100 chân .
+ Tìm số gà ? số chó ?
- HS: x0<x<36
- HS thảo luận nhóm rồi trả lời :
+ 36 - x con
+ 2x chân 
+ 4(36 - x) chân
- HS: 2x + 4(36 - x) = 100
- HS: 2x + 4(36 - x) = 100
 2x + 114 – 4x = 100
 44=2x
x = 22
- Giá trị tìm được phù hợp với điều kiện đưa ra của ẩn .
- Vậy có 22 con gà và 14 con chó .
- HS: Nêu các bước như SGK
- HS: Làm ? 3
Hoạt động 4 : LuyÖn tËp – cñng cè 
? Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
* Bài tập 34 (Sgk)
- GV: Đưa đề bài lên bảng phụ
? Nếu gọi mẫu là x, thì x cần điều kiện gì ?
? Hãy biểu diễn tử số,phân số đã cho ?
? Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì phân số mới được biểu diễn như thế nào ?
? Lập phương trình bài toán ?
? Em hãy giải phương trình ?
? Hãy kết luận nghiệm 
- GV: Nhận xét và chốt vấn đề.
* Bài tập 35 (Sgk)
- GV yêu cầu HS trình bày bước lập phương trình.
? Gọi số HS cả lớp là x (HS) thì điều kiện của x là gì ?
? Hãy lập phương trình biểu thị x ?
- GV: Yêu cầu HS về làm tiếp bước 2 và 3.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS tóm tắt đề bài.
- HS: x
- HS: + Tử số là x – 3
 + Phân số đã cho là : 
- HS: 
- HS: 
- HS : 
Vậy phân số đã cho là : 
- HS : x
- HS: 
Hoạt động 4: H­íng dÉn vÒ nhµ
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Bài tập về nhà: Bài 35 ; 36 tr.25 SGK. Đọc phần có thể em chưa biết
- ChuÈn bÞ bµi tiÕt sau: Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. 
Ngµy d¹y: 26 / 02 / 2009
TiÕt 52 - §6: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
A. MỤC TIÊU
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình.
- HS biết cách chọn ẩn khác nhau hoặc biểu diễn bằng các đại lượng theo các cách khác nhau, rèn luyện kĩ năng trình bày bài, lập luận chuẩn xác . 
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Bảng phụ ghi bài tập.
+ HS: - Đọc trước bài học, bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: KiÓm tra bµi cò
- GV: Gọi 1 HS lên bảng.
* HS 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
- GV: Nhận xét.
- HS lên bảng trả lời.
Hoạt động 2: 1. Ví dụ
- GV: Đưa ví dụ lên bảng phụ
- GV: hướng d ẫn HS phân tích đề bài.
? Trong bµi to¸n chuyÓn ®éng cã nh÷ng ®¹i l­îng nµo ? 
? Trong bµi to¸n cã nh÷ng ®èi t­îng nµo tham gia chuyÔn ®éng ? Cïng chiÒu hay ng­îc chiÒu ?
?Em hãy nêu giả thiết và kết luận của bài toán ? Nêu các đại lượng đã biết , đại lượng chưa biết, quan hệ giữa các đại lượng trong bài toán ?
- Hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bảng sau :
Thời gian (h)
Vận tốc (km/h)
Quãng đường (km)
Ôtô
Xe máy
- GV: hướng dẫn để HS điền vào bảng :
? Biết đại lượng nào của xe máy, của ôtô ?
- GV: Gäi thêi gian xe m¸y ®i ®Õn lóc hai xe gÆp nhau lµ x(h).
? Thêi gian «t« ®i lµ ?
? VËy x cã ®iÒu kiÖn g× ?
? TÝnh qu·ng ®­êng mçi xe ®· ®i ?
? Hai qu·ng ®­êng nµy cã quan hÖ víi nhau thÕ nµo ? 
? Em hãy thiết lập phương trình ?
- GV ghi phương trình và gọi một HS lên bảng giải phương trình .
- HS : đọc ví dụ trong tr.27 SGK.
- HS: VËn tèc, qu¶ng ®­êng ,thêi gian.
- HS: Cã xe m¸y, «t« tham gia chuyÔn ®éng vµ chuyÓn ®éng ng­îc chiÒu.
- Giả thiết :Vmáy =35 km/h
Votô = 45 km/h ; Xe máy đi trước xe ôtô 24 phút ; quãng đường Hà Nội - Nam Định dài 90 km .
- Kết luận : Thời gian hai xe gặp nhau , kể từ khi xe máy khởi hành .
- HS thảo luận nhóm , điền vào các ô trống , viết phương trình và trả lời .
- Một HS lên bảng giải theo hướng dẫn của GV.
- Biết Vmáy =35 km/h;Votô = 45 km/h.
- HS: 
- HS: 
- HS: Xe m¸y lµ 35x (km)
 ¤t« lµ (km)
- HS: Hai qu·ng ®­êng nµy cã tæng lµ 90 km. Ta cã ph­¬ng tr×nh :
35x + = 90
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i ph­¬ng tr×nh.
KÕt qu¶ : x = 
Hoạt động 3: L àm c âu ? 4; ?5
- GV: yªu cÇu HS lµm ?4 (SGK)
- GV: Gäi 1 HS lªn b¶ng ®iÒn vµo b¶ng phô: 
- HS ®äc ?4
- 1 HS lªn b¶ng ®iÒn
VËn tèc (km/h)
Qu·ng ®­êng ®i (km)
Thêi gian ®i (h)
Xe m¸y
35
x
¤t«
45
90-x
- GV: NhËn xÐt bµi lµm cña HS.
- GV: yªu cÇu HS lµm ?5
? Em h·y so s¸nh hai c¸ch gi¶i ? 
§K : 0 < x < 90
Ph­¬ng tr×nh : - = 
- 1HS : Lµm ?5
Gi¶i ph­¬ng tr×nh , kÕt qu¶ : x = (h)
- HS: C¸ch nµy phøc ¹p, dµi h¬n.
Hoạt động 3: Bµi ®äc thªm
- GV: §­a ®Ò bµi lªn b¶ng phô
? Trong bµi to¸n nµy cã nh÷ng ®¹i l­îng nµo ? Quan hÖ cña chóng nh­ thÕ nµo ?
- GV: H­íng dÉn HS ph©n tÝch nh­ SGK.
- HS: §äc ®Ò bµi.
- HS: Trong bµi to¸n nµy cã c¸c ®¹i l­îng:
+ sè o¸ may trong 1 ngµy .
+ Sè ngµy may
+ Tæng sè ¸o.
Chóng cã quan hÖ : Sè ¸o may ngµy x Sè ngµy may = Tæng sè ¸o may.
- HS: Lµm theo h­íng dÉn cña GV.
Hoạt động 4: LuyÖn tËp 
* Bµi tËp 37 (SGK)
- GV: §­a ®Ò bµi lªn b¶ng phô
- GV: H­íng dÉn HS kÎ b¶ng vµ ®iÒn c¸c sè liÖu vµo b¶ng.
- GV: NhËn xÐt.
- HS: §äc to ®Ò bµi .
- 1 HS lªn b¶ng lµm.
V(km/h)
T(h)
S(km)
Xe m¸y
x (x > 0)
¤t«
x + 20
Ph­¬ng tr×nh : = 
Hoạt động 4: H­íng dÉn vÒ nhµ
- GV lưu ý HS: Việc phân tích bài toán không phải khi nào cũng lập bảng, thông thường ta hay lập bảng với toán chuyển động, toán năng suất, toán phần trăm, toán ba đại lượng.
- Bài tập về nhà: 38, 39, 40, 41, 44 tr.30 SGK.
- ChuÈn bÞ bµi tiÕt sau: LuyÖn tËp.
D. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. 
____________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_5152_le_van_hoa.doc