Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 50: Giải toán bằng cách lập phương trình (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 50: Giải toán bằng cách lập phương trình (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp

- Rèn luyện kĩ năng so sánh, suy luận, tính toán .

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Bảng phụ ghi bài tập

- Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

- Thước kẻ, bút dạ.

2. Học sinh :

-Ôn bài cách giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0

-Bảng nhóm, bút viết bảng.

III. Tiến trình dạy học

1.ổn định tổ chức (1)

 Sĩ số 8:.Vắng :.

2. Kiểm tra bài cũ : Không

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài :.Giáo viên giới thiệu bài( SGK)

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 50: Giải toán bằng cách lập phương trình (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------------------------***------------------------------------
Ngày soạn:09/02/2009
Ngày dạy:17/ 02/2009
 Tiết 50
Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Biết vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, suy luận, tính toán .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
- Bảng phụ ghi bài tập
- Tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Thước kẻ, bút dạ.
2. Học sinh : 
-Ôn bài cách giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0
-Bảng nhóm, bút viết bảng.
III. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1’)
 Sĩ số 8:..............Vắng :...................................................
2. Kiểm tra bài cũ : Không 
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài :.Giáo viên giới thiệu bài( SGK)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Biểu diễn một đại lương bởi biểu thức chứa ẩn.(15’)
- Giáo viên cho học sinh làm ví dụ 1.
- Giáo viên phát vấn và yêu cầu học sinh trả lời.
- Gọi vận tốc của một ô tô là x(km/h)
- Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ tính theo x là bao nhiêu? Công thức áp dụng.
- Giáo viên ghi góc bảng công thức tính v, t.
- Thời gian ô tô đi được quãng đường 100 km là bao nhiêu.
- Quãng đường mà ô tô đi được, thời gian mà ô tô đi phụ thuộc đại lượng nào?
- Giáo viên thông báo: trên thực tế nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau.Ta gọi một đại lượng là x( Vận tốc là x) , việc đi biểu diễn các đại lượng khác theo x(Quãng đường 5x, thời gian là) là đi biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn.
- Giáo viên dùng bảng phụ ghi ?1 yêu cầu học sinh đọc nội dung.
-Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên kết hợp sửa sai.
Chốt: Kiến thức áp dụng cho loại toán chuyển động.
- Tương tự giáo viên cho học sinh làm ?2, cho hai học sinh lên bảng.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên chốt cách làm.
* Hoạt động 2: Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
(18’).
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ví dụ 2.
- Phân tích bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
- Đối tượng tham gia bài toán.
- Các đại lượng liên quan giữa các đối tượng.
- Các mối quan hệ giữa các đối tượng.
- Biểu diễn các mối quan hệ giữa các đối tượng bởi một biểu thức toán.
- Đại lượng cần tìm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải như SGK.
( Giải ra phần bảng phụ)
- Thông qua bài toán mẫu vừa giải yêu cầu học sinh:
- Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Yêu cầu học sinh đọc ( SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài tập ?3.
- Giáo viên kiểm tra một vài nhóm đại diện.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Thảo luận thống nhất kết quả.
Qua bài tập ?3 giáo viên chốt lại vấn đề:
- Có mấy cách chọn ẩn
- Khái quát cho tất cả các bài
- Thông thường ta chọn ẩn như thế nào( Chọn đại lượng cần tìm làm ẩn)
- Dùng hai mối quan hệ vào bước nào trong các bước làm.
( Biểu diễn đại lượng chưa biết qua ẩn và lập phương trình)
- Lưu ý: Nên Dùng mối quan hệ không chứa đại lượng cần tìm để lập phương trình
*Hoạt động 3: Luyện tập.(10’)
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 34( SGK)
- Đọc và phân tích bài toán
- Yêu cầu học sinh giải, giáo viên cho học sinh lên bảng giải và chữa từng bước, thống nhất kết quả.
-Sửa chữa sai sót của học sinh khi thực hiện và chốt lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
.
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên.
+5x(km)
+S=v.t
+(h)
- Phụ thuộc vào vận tốc.
- Học sinh nghe giáo viên giới thiệu.
- Đọc và xác định công việc cần làm.
- Hoạt động cá nhân làm bài tập, hai học sinh lên bảng thực hiện đồng thời hai phần a,b.
- Nhận xét thống nhất kết quả
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập
- Hai học sinh lên bảng làm bài tập
- Nhận xét bài làm của bạn, thống nhất kết quả.
- Học sinh đọc đầu bài.
- Phân tích bàitoán.
- Gà, chó.
- Số con gà, số con chó.
+Số Gà + Số chó =36( con)
+Số chân gà+ Số chân chó =100( chân)
- Học sinh cùng với giáo viên giải bài toán.
- Học sinh nêu các bước.
- Đọc ( SGK)
- Học sinh hoạt động theo nhóm để giải bài tập này
- Một vài nhóm đại diện báo cáo kết quả.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- Có hai cách chọn ẩn.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh ghi nhớ.
- Học sinh đọc và phân tích bài toán.
- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập, lên bảng theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét bài làm của bạn thống nhất kết quả.
-Học sinh ghi nhớ kiến thức cơ bản trong bài
1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn.
* Ví dụ 1: ( SGK)
?1.
a.VTB=180 m/ph
Quãng đường Tiến chạy trong x(phút)
Là:180x(m)
b.Vận tốc TB của tiến ( Tính theo km/h)là: 
?2.
a. 500+x
b. 10x+ 5
II. Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Ví dụ 2: Bài toán cổ.
Số con Gà + Số con chó =36( con)
Số chân gà+ Số chân chó = 100( chân)
? Số gà=?, Số chó = ?
Bài giải( SGK)
*Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
 ( SGK/)
?3.Gọi số chó cần tìm là x( x>0; x
Vậy số gà sẽ là : 36 –x
Số chân chó là 4x
Số chân gà sẽ là 2(36- x)
Vì tổng số chân chó và gà bằng 100 chân ta có :
4x + 2(36 – x) = 100
 4x + 72 – 2x = 100
 2x = 28
 x = 14 Thoả mãn điều kiện bài toán 
Vậy số con chó cần tìm bằng 14 con 
Số gà cần tìm là 36 – 14 = 22 con 
 Trả lời : 14 chó ; 22 gà 
III. Luyện tập :
Bài tập 34( SGK)
 +Mẫu - tử = 3
 + 
? Phân số ban đầu?
Giải
Gọi mẫu số của phân số đã cho là x( x )
Tử số của phân số đó là x-3
Nếu tăng cả tử và mẫu thêm 2 đơn vị ta được phân số mới là: 
Theo bài ra ta có phương trình:
Giải phương trình ta được 
(Thoả mãn ĐK)
Vậy mẫu số của phân số là:4
Tử số của phân số là: 4-3= 1
Do đó phân số đã cho là: 
4. Hướng dẫn về nhà(1’).
- Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Học và làm các bài tập: 35, 36( SGK)
 43, 44, 45 ( SBT)
--------------------------------***------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_50_giai_toan_bang_cach_lap_phu.doc