Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú (Bản mới)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú (Bản mới)

I- MỤC TIÊU

+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang.

+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang theo điều kiện cho trước. Biết tính các góc của hình thang. Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh.

+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc

- HS: Thước, com pa, bảng nhóm

III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

A- Ôn định tổ chức:(1)

B- Kiểm tra bài cũ:( 5)

- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang va các tính chất của nó ?

C- Bài mới : (32)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Nguyễn Văn Tú (Bản mới)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thanh Mỹ, ngày 20/8/2011
Tiết 3: Luyện tập
I- mục tiêu 
+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang.
+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang theo điều kiện cho trước. Biết tính các góc của hình thang. Rèn luyện cách phân tích xác định phương hướng chứng minh. 
+ Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận. 
II. CHUẩN Bị: 
- GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc
- HS: Thước, com pa, bảng nhóm
Iii- Tiến trình bài dạy
A- Ôn định tổ chức:(1’)
B- Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang va các tính chất của nó ?
C- Bài mới : (32’)
Bài 1. 
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có , . Tính các góc của hình thang.
Giải:
Vì (gt)ị 
Mà AB // CD (gt) ị (trong cùng phía)
ị ị ị ị 
ị = 200 + 800 = 1000.
Vì AB // CD (gt) ị ( trong cùng phía) 
mà ị ị ị ị = 2.600 = 1200.
Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
Chứng minh:
Vì AB = BC (gt) ị DABC cân tại B
ị mà (gt)ị 
ị BC // AD (vì có một cặp góc so le trong bằng nhau)
ị ABCD là hình thang.
Bài tập 3: 
Tính các góc B và D của hình thang ABCD (AB//CD), biết rằng , 
Giải:
Vì AB//CD (gt)ị (trong cùng phía)
ị = 1800 – 600 = 1200.
Vì AB // CD (gt)ị ( trong cùng phía) 
ị = 1800 – 1300 = 500.
Bài tập 4: Hình thang vuông ABCD có , AB = AD = 2cm, DC = 4cm. Tính các góc còn lại của hình thang.
Giải:
Vì (gt) ị AB ^ AD và DC ^ AD 
ị AB // CD
Kẻ BE // AD ị BE = AD = 2cm và DE = AB = 2cm
ị EC = DC – DE = 4 – 2 = 2 (cm) ị BE = EC (1)
mà AD ^ DC ị BE ^ DC (2) 
Từ (1) và (2) ị DBEC vuông cân tại Eị 
Vì AB // CD ị ị = 1800 – 450 = 1350.
Bài tập 5: Cho hình thang ABCD có , AB = 9cm, BC = 10cm, CD=15cm. Tính AD.
Giải:
Vì (gt) ị AB // CD
Kẻ AE // BC ị AE = BC = 10cm và CE = AB = 9 cm
ị DE = DC – EC = 15 – 9 = 6cm
áp dụng định lí Pytago trong DADE vuông tại D ta có:
AE2 = AD2 + DE2 ị AD2 = AE2 – DE2 
 = 102 – 62 = 100 – 36 = 64 ị AD = 8 cm
Bài tập 6: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AC ^ BD và AB = 4cm, CD = 11cm và BD = 9cm. Tính AC.
Giải:
Kẻ BE // AC cắt DC tại EVì AB // CD (gt) 
ị BE = AC và CE = AB = 6cm
ị DE = CD + CE = 9 + 6 = 15cm.
Vì BE // AC (cách vẽ) mà BD ^ AC (gt)
ị BE ^ BD ị DBDE vuông tại B, áp dụng định lí Pytago
ị BE2 = DE2 – BD2 = 152 – 92=225 – 81 = 144 = 122.ị BE = 12 cm.
Mà AC = BE (cmtrên) ị AC = 12 cm.
D- Luyên tập - Củng cố:(5’)
Gv nhắc lại phương pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang 
- CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang.
E- BT - Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Làm các bài tập (sgk)- Xem lại bài đã chữa1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiap_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_3_luyen_tap_nguyen_van_tu_ban_mo.doc