Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 43 đến 56

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 43 đến 56

I/ Mục tiêu:

Rèn luyện kỹ năng biến đổi tương đương phương trình để dưa về dạng phương trình ax+b = 0.

 Đặc biệt tránh cho học sinh những sai lầm dễ mắc khi biến đổi tương đương phương trình

II/Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra kiến thưc cũ:

+ Hãy nêu các bước cơ bản để biến đổi phương trình về dạng ax+b = 0?

+ Làm bài tập 12a)

 

doc 37 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 43 đến 56", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 43
Bài: Phương trình đưa được về dạng ax+b = 0
I/ Mục tiêu:
Củng cố các kỹ năng biến đổi phương trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. Học sinh nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất một ẩn
II/ Hoạt động dạy học:
Kiểm tra kiến thức cũ:
+ Nêu hai qui tắc biến đổi phương trình?
+ Nêu cách giải phương trình bậc nhất ax+b = 0
+ áp dụng làm bài tập 9a)
Giải pt: 3x-11 = 0 Û 3x = 11 Û x = Û x ằ 3,67
Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Phần ghi bảng
GV: Trong thực tế ta có thể gặp những phương trình mà sử dụng các qui tắc biến đổi ta đưa được về dạng ax+b = 0
Ta xét một số ví dụ
H: Để giải pt bên ta cần thực hiện những phép biến đổi nào?
- Bỏ dấu ngặc
- Chuyển vế
- Thu gọn
- GV vừa hướng dẫn vừa trình bày lời giải
 + Qui đồng mẫu( trường hợp không chứa biến ở mẫu)
+ Khử mẫu
+Chuyển vế
+ Thu gọn
Lưu ý: Có thể giải phương trình ở VD2 bằng cách tương tự VD1 mà không qui đồng, khử mẫu
Làm câu hỏi 1
GV: Phần bỏ dấu ngặc , khử mẫu không phải là bắt buộc, trong một số trường hợp không bỏ dấu ngoặc , khử mẫu lại tốt hơn
VD: Giải pt
Tương tự làm câu hỏi 2
Học sinh đọc phần chú ý và ví dụ minh hoạ Giải pt
:
Cách giải:
Ví dụ1: Giải pt
2x-(3-5x) = 4(x+3) Û 2x-3+5x = 4x+12 
 Û 2x+5x-4x = 15 Û 3x = 15 Û x= 5
Ví dụ2: Giải pt
H1:
+ Thực hiện bỏ dấu ngoặc hoặc qui đồng, khử mẫu
+ Chuyển các hạng tử chứa biến sang một vế , các hạng tử còn lại sang vế kia
+ Thu gọn và giải pt
áp dụng:
Ví dụ3: Giải pt
( Học sinh đọc lời giải ở sgk)
H2: Giải pt
Vậy S = 
Chú ý: 
1)
2)Phương trình có thể vô nghiệm hoặc vô số nghiệm
VD4: x+1 = x-1 Û x-x = -1-1
 Û 0.x = 2 ta có S = 
VD5: x+1 = x+1 Û x-x = 1-1
Û 0.x = 0 pt nghiệm đúng với mọi x
Bài tập củng cố:Làm các bài 10; 11a,b; 12c
Bài10a) Chuyển vế không đổi dấu
 b) Làm tương tự
Bài 11b) 3-4u+24+6u = u+27+3u Û 6u-4u-3u-u = 27-3-24 Û -2u = 0 Û u =0
Vậy S = 
IV. Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại (sgk)
Tiết: 44
Bài: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Rèn luyện kỹ năng biến đổi tương đương phương trình để dưa về dạng phương trình ax+b = 0.
 Đặc biệt tránh cho học sinh những sai lầm dễ mắc khi biến đổi tương đương phương trình
II/Hoạt động dạy học:
Kiểm tra kiến thưc cũ:
+ Hãy nêu các bước cơ bản để biến đổi phương trình về dạng ax+b = 0?
+ Làm bài tập 12a) 
Giải pt :
Bài luyện tập:
Gọi học sinh lên bảng chữa các bài 17e,f; 18b; 15 (sgk)
Bài 17e) Giải pt:
 7- (2x+4) = -(x+4) Û 7-2x-4 = -x-4 Û -2x+x = - 4-7+4 Û -x = -7 Û x = 7
 g) (x-1)- (2x-1) = 9-x Û x-1 – 2x+1 = 9-x Û -x = -x+9 Û 0.x = 9
 Tập nghiệm của pt là: S = 
Bài 18b)Giải pt:
Bài15: (Gọi học sinh đọc đề bài ở sgk)
Trong x giờ ôtô đi được 48x(km). Thời gian xe máy đi là x+1(giờ). Trong thời gian này ôtô đi được(x+1).32(km)
Khi hai xe gặp nhau có nghĩa hai xe đi được quãng đường bằng nhau nên ta có pt:
48x = 32(x+1)(1) GV có thể yêu cầu học sinh giải pt (1). Thật vậy
 (1) Û 48x-32x = 32 Û 16x = 32 Û x = 16
(GV hướng dẫn học sinh trình bày lời giải rõ ràng, bước đầu làm quen với cách giải toán lập pt)
Bài 19: Viết pt ẩn x rồi tính x
Do hình bên là hình chữ nhật nên ta có:
(2x+2).9 = 144 Û 2x+2 = 16 Û 2x = 14 Û x =7(m)
Do hình trên có diện tích là tổng diện tích của hai hình chữ nhật ta có:
6.4 + x.12 = 168 Û 12x = 168-24 Û 12x = 144 Û x =12 (m)
Bài tập bổ sung: 
Bài 25(sbt) Giải phương trình
b) 
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 22;24(sbt) 
Tiết 45
Bài: Phương trình tích
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm vững khái niệm phương trình tích và cách giải phương trình tích. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử
 II/ Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV và HS
 Phần ghi bảng
GV: Ta đã biết một số ứng dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử, sau đây là một ứng dụng nữa của nó
Làm câu hỏi1:
GV: Bài này ta chỉ xét những phương trình mà hai vế là hai biểu thức hữu tỷ của ẩn và mẫu không chứa ẩn
? 1
 Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 P(x) = (x2-1)+(x+1)(x-2)
 P(x) = (x-1)(x+1)+(x+1)(x-2)
 =(x+1)(x-1+x-2) = (x+1)(2x-3)
?2
1/ Phương trình tích và cách giải:
 + Nếu A = 0 Thì A.B = 0
 + Nếu A.B = 0 thì A = 0 Hoặc B = 0 Hoặc A = B = 0
Ví dụ 1: Giải pt
(2x-3)(x+1) = 0 Û x-3 = 0(*) hoặc x+1 = 0 (**)
Ta có (*) Û 2x=3Û x=
(**) Û x=-1. Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 
+ A(x).B(x) = 0 Û 
Bài tập 21:
(3x-2)(4x+5) = 0 Û 
Phương trình có tập nghiệm là: S = 
(4x+2)(x2+1) = 0 (1)
Giải: Do x2+1 > 0 nên (1) Û 4x+2 =0
4x= -2 Û x = 
Vậy pt có tập nghiệm là: S = 
2. áp dụng:
Ví dụ2: Giải phương trình
(x+1)(x+4) = (2-x)(2+x) 
Û (x+1)(x+4)-(2-x)(2+x) = 0
Û x2+5x+4-4+x2 = 0 Û x2+5x = 0
Û x(x+5) = 0 Û 
Tập nghiệm của pt là: S = 
Nhận xét (sgk)
?3
 Giải pt : (x-1)(x2+3x-2)-(x3-1) = 0
Û (x-1)(x2+3x-2-x2-x-1) = 0
Û (x-1)(2x-3) = 0 Û 
Vậy pt có tập nghiệm của pt là: S = 
Ví dụ3: Giải pt: 2x3 =x2+2x-1
Û 2x3-x2+1-2x = 0
Û 2x(x2-1)-(x2-1) = 0
Û (x2-1)(2x-1) = 0 Û (x-1)(x+1)(2x-1) = 0
Û 
?4
Vậy tập nghiệm của pt là: S = 
 Giải pt: (x3+x2)+(x2+x) = 0
Û x(x2+x)+(x2+x) = 0 Û x(x+1)2 = 0
Û . Vậy S = 
Làm câu hỏi2
Phát biêu bằng lời và viết bằng biểu thức
Hãy áp dụng để giải pt bên
GV: Phương trình ở ví dụ 1 là phương trình tích
GV có thể hướng dẫn cách trình bày lời giải
Xét pt dạng A(x).B(x) = 0
Cách giải pt trên ntn?
Làm bài tập 21
Học sinh tự giải
GV lưu ý có thể không trình bày theo cách trên
GV: Trong nhiều trường hợp ta gặp những pt có bậc lớn hơn 1 thì việc đưa về pt tích rất thuận lợi cho lời giải
H: Em hãy nêu các bước thực hiện giải pt trên?
Đưa pt về dạng pt tích
Giải pt và kết luận
*Học sinh đọc nhận xét (sgk)
Làm câu hỏi3
GV: Trường hợp vế trái là tích của nhiều hơn hai nhân tử ta cũng làm tương tự
Làm câu hỏi 4
? 2
Học sinh có thể đặt x làm nhân tử chung 
3. Bài tập củng cố:Làm các bài 22a,e(sgk)
a)2x(x-3)(5(x-3) = 0 Û (x-3)(2x-5) = 0 Û .KL: 
e) (2x-5)2-(x+2)2 = 0 Û (2x-5+x+2)(2x-5-x-2) = 0 Û (3x-3)(x-7) = 0 Û KL
4. Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại (sgk)
Tiết 46
Bài: Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Rèn luyện kỹ năng giải phương trình tích và một số phương trình đưa được về dạng phương trình tích. Tổ chức cho học sinh vừa học vừa chơi với tinh thần chơi trò chơi thoải mái, hiệu quả
II/ Hoạt động dạy học:
Kiểm tra kiến thức cũ:
+ Nêu cách giải phương trình tích?
+ Nêu các bước cơ bản giải phương trình đưa về dạng phương trình tích
áp dụng làm bài tập 27f)
Giải pt: x2-x-(3x-3) = 0 Û (x2-x)-(3x-3) = o Û x(x-1)-3(x-1) = 0
 Û (x-1)(x-3) = 0 Û Û . Vậy phương trình có tập nghiệm là: 
 S = 
Bài luyện tập:
A/ Gọi học sinh lên bảng chữa một số bài tập phần luyện tập. Giáo viên nhận xét, bổ sung 
BàI 23a) Giải phương trình:
x(2x-9) = 3x(x-5) Û 2x2-9x = 3x2-15x Û 3x2-15x-2x2+9x = 0 Û x2-6x =0 Û x(x-6) = 0
Û x = 0 hoặc x-6 = 0. Hay x = 0 hoặc x = 6
 23d) Û Û Û Û Vập phương trình có tập nghiệm là S = 
Bài 24c) Giải phương trình: 4x2+4x+1 =x2 Û 4x2+4x+1-x2 = 0 Û 3x2+4x+1 =0
Û (3x2+3x)+(x+1) = 0 Û 3x(x+1)+(x+1) = 0 Û (x+1)(3x+1) = 0
Û Û . Vập phương trình có tập nghiệm là S = 
Bài 25b) Giải phương trình: (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10) Û (3x-1)(x2+2) - (3x-1)(7x-10)=0
Û (3x-1)(x2+2-7x+10) = 0 Û (3x-1)(x2-7x+12) = 0 Û (3x-1)(x-3)(x-4) = 0
Û Û .Vập tập nghiệm của phương trình là: S = 
B) Tổ chức trò chơi: Chạy tiếp sức
Cách tổ chức: GV chia lớp theo nhóm( Tuỳ vào số học sinh để chia nhóm), chuẩn bị 4 đề toán về giải phương trình. Mỗi nhóm nhận được cả 4 đề, trong nhóm hai em làm một đề, làm lần lượt từ đề 1 đến đề 4( Lần lượt thay các giá trị vừa tìm được vào phương trình tiếp theo)
Nhóm nào nộp kết quả trước thì thắng cuộc
Đề1: Giải phương trình 3(x-3) +1 = x-2
Đề2: // (2x+3)y = 7x+2y
Đề3: // 
Đề4: // m(n2-4) = 
Bài tập về nhà: + Làm các bài tập còn lại (sgk)
 + Làm các bài 29, 31, 32 (SBT)
Tiết:47
Bài: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
 I: Mục tiêu: 
*HS nắm vững : Khái niệm điều kiện xác định của một phương trình ,cách tìm điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐcủa phương trình).
*HS nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày chính xác , đặc biệt là tìm ĐKXĐ của phương trình và đối chiếu với ĐKXĐ của phương trình để nhận nghiệm .
II: Chuẩn bị: - Bảng phụ về trình tự giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .
-HS Ôn tập điều kiện của biến để giá trị phân thức được xác định ,định nghĩa hai phương trình tương đương .
III: Tiến trình dạy học:
A. Bài cũ: HS định nghĩa hai phương trình tương đương ? áp dụng giải bài tập 29c sgk.
 Giải:
 x+ 1 = x(x + 1) (x + 1) (x- x + 1) - x(x + 1) = 0
 (x + 1) (x- x + 1 - x) = 0
 (x + 1) ( x - 1)= 0
 (x + 1) = 0 hoặc x - 1 = 0
 Tập nghiệm của phương trình là: S = 
 Hoạt động của giáo viên và học sinh
GV: Đặt vấn đề như sgk.
GV:Đưa ra phương trình :
 x + = 1+
GV: Ta chưa biết cách giải phương trình dạng này, vậy ta thử giải bằng phương pháp đã biết xem có được không?
.Ta biến đổi thé nào? 
x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao?.
.Phương trình dã cho và phương trình x = 1 có tương đương không?
.Vậy khi biến đổi từ phương trình có chứa ẩn ở mẫu đến phương trình không chứa ản ở mẫu nủa có thể được phương trình mới không tương đương .
Bởi vậy khi giải phương trình chúa ẩn ở mẫu ta phải chú ý đến ĐKXĐ của phương trình.
.Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức :
a , = 1 b, = 1 + được xác định .
GV: Đôi với phương trình chứa ẩn ở mẫu,các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức của phương trình bằng 0 thì giá trị đó không thể là nghiệm của phương trình .
Điều kiện xác định của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 .
GV: Yêu càu hs làm ?2.
.Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau:
a) = , b, = - x
GV: Yêu cầu hs trả lời nhanh .
.Giải phương trình = ?
.Hãy tìm ĐKXĐ của phương trình?
.Hãy qui đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu?
GV: Phương trình có chứa ẩn ở mãu và phương trình đã khử mẫu có tương đương không?
HS:( có thể không tương đương).
GV : Vậy ở bước này ta dùng ký hiệu suy ra () chứ không dùng ký hiệu tương đương ().
GV: Sau khi đã khử mẫu ta tiếp tục giải phương trình theo các bước đã biết. 
Do việc khử mẫu , phương trình (1a) có thể không tương đương với phương trình (1) đã cho . Vì thế cần thử lại xem giá trị x = - có đúng là nghiệm của phương trình (1)hay không.Muốn vậy ta chỉ cần kiểm tra xem nó có thoả mãn ĐKXĐ hay không .
.x = - có thoả mãn điều kiện xác định của phương trình hay không?
.Vậy để giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu ta phải trải qua những bước nào?
GV: Yêu cầu hs nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
 GV: Yêu cầu hs làm bài tập 27a sgk.
.Cho biết điều kiện xác định của phương trình?
GV: Yêu cầu hs tiếp tục giải phương trình:
Yêu cầu hs nhắc lại các bước giải phương trình ch ...  thứ nhất là: x( nghìn đồng)
Số tiền cả gốc lẫn lãi sau tháng thứ nhất là: x+x = x (nghìn đồmg)
Tổng số tiền lái có được sau tháng thứ hai là:
(nghìn đồng)
Theo cách đặt ở câu a ta có phương trình
0,012.( 2+0,012).x = 48,288 Û 0,024144.x = 48,288 Û x = 2000. 
Vậy lúc đầu bà An gửi 2000 nghìn đồng tức 2 triệu đồng
+ GV hướng dẫn bài 49)
Gọi x là độ dài cạnh AC ( x > 2) ta có pt: . Giải ra ta được x = 4
+ Bài tập về nhà: - Làm các bài tập còn lại (sgk)
 - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập phần ôn tập chương III
Ngày 6 tháng 3 năm 2007
Tiết: 54
Bài: Ôn tập chương III (Tiết1)
I/ Mục tiêu:
Hệ thống, củng cố và nâng cao các kiến thức và kỹ năng về giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu
II/ Hoạt động dạy học:
GV đặt vấn đề vào bài: Nội dung phần ôn tập chương được học trong hai tiết: 54,55. Tiết 54: ôn tập, kèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu
GV treo bảng phụ cho học sinh điền Đ, S vào nội dung trắc nghiệm
Câu1: Phương trình x2 = 1 và phương trình x+1 = x+3 là hai phương trình tương đương
Câu2: Û 1+x+3(1-x) = 3-x
Câu3: Cho m,n ẻ Q thì phương trình mx+n = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn
Câu4: 
Câu5: Tập nghiệm của phương trình 4x2-9 = 0 là: S = 
Đáp án: Câu1: Đ
 Câu2: S
 Câu3: S
 Câu4: Đ
 Câu5: Đ
GV cho học sinh trả lời phần trắc nghiệm, giải thích tại sao Đ hoặc S để khắc sâu nội dung lý thuyết
Bài tập luyện tập
Bài 50) Gọi hai học sinh lên bảng chữa hai câu a, d
Hỏi: Nêu dạng của phương trình trước khi giải
Câu a) 3- 4x(25-2x) = 8x2+x-300 Û 3-100x+8x2 = 8x2+x-300 Û 101x = 303 Û x = 1
Câud) Û 3( 3x+2) – ( 3x+1) = 12x+10 Û 9x+6 – 3x-1 = 12x+10
Û 5-10 = 12x-9x+3x Û 6x = -5 Û x = 
GV: Ta biết trong một số trường hợp có thể không cần qui đồng và khử mẫu hai vế, thậm chí nếu làm vậy sẽ phức tạp trong tính toán( Bài 53 là một ví dụ)
Hỏi: Em hãy nêu cách giải bài 53( Cộng vào mỗi vế với 2). Hãy làm tương tự vói bài kiểu như sau: Giải phương trình(*)
Giải: Cộng vào mỗi vế với 3 ta có: +1
Û 
Û (x+2007)
x+2007 = 0 Û x = -2007
+ Dạng phương trình tích:
Gọi một học sinh đứng tai chỗ giải nhanh phương trình:
 x(x+3)(2x-1) = 0 Û Û 
Bài51: 
Câua) Phương trình này có phải là phương trình tích không?. Nêu cách giải phương trình này
a) (2x+1)(3x-2) = (5x-8)(2x+1) Û (2x+1)(3x-2) – (5x-8)(2x+1) = 0 Û (2x+1)(3x-2-5x+8)=0 Û (2x+1)(3-2x) = 0 Û Û 
GV: Nêu dạng của phương trình trên( Dạng: A.B = A.C Û A(B-C) = 0 )
GV cho học sinh giải bài 51b tương tự
c) (x+1)2 = 4( x2-2x+1) Û (x+1)2-(2x-2)2 = 0 Û (x+1+2x-2)(x+1-2x+2) = 0
Û (3x-1)(3-x) = 0 Û Û 
GV: Nêu dạng của phương trình trên và nêu cách giẩi: A2 = B2 Û A2-B2 = 0 Û(A-B)(A+B) = 0
d) 2x3+5x2-3x = 0 Û x(2x2+5x-3) = 0 Û x(x+3)(2x-1) = 0 Û Û 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
+ Bài tập về nhà:
Làm các bài tập còn lại của sgk
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải các dạng toán trên, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải toán bằng cách lập phương trình
Ngày tháng năm 2007
Tiết: 55
Bài: Ôn tập chương III ( Tiết2)
I/ Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập các dạng toán trong chương III: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày lời giải bài toán
II/ Hoạt động dạy học:
Kiểm tra lý thuyết:
Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu cần lưu ý điều gì?
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Giải một số bài tập còn lại phần ôn tập chương
Bài 52:
Câub) ( Học sinh TB) Giải phương trình:
. ĐKXĐ: x ạ 0; x ạ 2. Qui đồng và khử mẫu ta có:
x(x+2) – (x-2) = 2 Û x2+2x-x+2-2 = 0 Û x2+x = 0 Û x(x+1) = 0 Û 
Vậy phương trình có tập nghiệm là: S = 
Câud) Học sinh khá: Giải phương trình: (2x+3)
Giải: ĐKXĐ: x ạ Biến đổi pt trên ta có:
(t/m) . KL:
Bài54: Gọi hs đọc đề bài ở sgk
GV có thể giới thiệu thêm: Đây là bài toán chuyển động có vận tốc phụ( Vận tốc khi xuôi hơn vận tốc khi ngược hai lần vận tốc phụ)
Giải: Gọi khoảng cách giữa hai bến A,B là x( Đơn vị: km, ĐK: x > 0)
Ta có vận tốc khi xuôi dòng là:(giờ), vận tốc khi ngược dòng là: (giờ)
Do vận tốc dòng nước là 2 km/h nên ta có pt: (t/m). Vậy quãng đường AB là 80 km
Bài56: Gọi giá điện ở mỗi số điện ở mức thứ nhất là x (đồng, x > 0). Giá ở mức thứ hai là x+150( đồng), giá ở mức thứ ba là x+350(đồng) ta có pt:
. Giải phương trình trên ta được:
 x = 450(t/m)
Vậy giá điện ở mức thứ nhất là 450 đồng cho 1kwh
GV có thể thay giá ở mức thứ nhất là 550 đ( Tổng số tiền phải trả là: 113850đ)
*Bài tập bổ sung: 
Bài1: Hai vòi cùng chảy vào một bể thì bể đầy trong 2 giờ 24 phút.Nếu mở vòi 1 trong 2 giờ, vòi 2 trong 1 giờ thì được 2/3 bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình đầy bể trong bao lâu?
Bài2: Giải phương trình:
Hướng dẫn giải:
Bài1: Đổi 2 giờ 24 phút = 2,4 giờ
Gọi thời gian để vòi 1 chảy một mình đầy bể( x > 2,4, đơn vị: giờ)
Mỗi giờ vòi 1 chảy được 1/x (bể)
Mỗi giờ cả hai vòi chảy được 1/ 2,4(bể)
Mỗi giờ vòi 2 chảy được: 1/ 2,4-1/x (bể).Theo bài ra ta có pt:
. Giải ra ta được x = 4 (t/m)
Vòi1 chảy một mình đầy bể trong 4 giờ, vòi2 chảy một mình đầy bể trong 6 giờ
Bài2: Do x2+2x+1 >0, x2+2x+2> 0 nên ĐKXĐ: " x ẻ R
Đặt: x2+2x+2 = t ( t ³ 1) ta có pt: . Qui đồng và khử mẫu ta có:
6(t2-1)+6t2 = 7t2+7t Û 5t2-7t-6 = 0 giải ra ta được t1= 2 ; t2=-3/5(loại)
Thay vào ta có x2+2x+2 = 2 Û x(x+2) = 0 Û x = 0 hoặc x = -2(t/m)
Bài tập về nhà: 
Làm các bài tập còn lại(sgk)
Tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra chương III
Ngày tháng năm 2007
Tiết: 56
Bài: Kiểm tra chương III
I/ Mục tiêu: Kiểm tra các kiến thức cơ bản trong chương III về giải phương trình bậc nhất một ẩn, giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải toán bằng cách lập phương trình
II/ Đề bài:4 đề
III/ Biểu điểm:
Phần trắc nghiệm khách quan: 2 điểm, mỗi câu 0,5 điểm
Phần tự luận: Mỗi bài 2 điểm( Câu nhỏ tính 2 điểm)
IV/ Sơ lược đáp án:
Bài 1: Giải các phương trình
Bài 2: Gọi thời điểm mà hai xe gặp nhau là x(giờ), ĐK: x > 
Đổi: 7 giờ 20 phút = giờ, 12 giờ 10 phút = giờ
Thời gian mà ô tô thứ nhất đi hết là:x-(giờ), quãng đường mà ô tô này đi được là: 50(x-) (km)
Thời gian mà ô tô thứ hai đi hết là:x-(giờ), quãng đường mà ôtô này đi được là: 70(x-) (km)
Lúc này hai xe gặp nhau nên ta có phương trình:
50(x-) = 70(x-). Giải ra ta có x = 24(T/m). Vậy hai xe gặp nhau lúc 24 giờ 15 phút
Bài 2’: Đổi 3 giờ 20 phút = giờ.Gọi thời gian để vòi 1 chảy một mình đầy bể là x( x > ,đơn vị: giờ). Một giờ vòi 1 chảy được bể, một giờ cả hai vòi chảy được:bể, một giờ vòi 2 chảy được
(bể)..Ta có phương trình:. Giải ra ta được x = 5 (T/m)
Thay vào tính được: Vòi1 chảy một mình đầy bể trong 5 giờ, vòi 2 chảy một mình đầy bể trong 10 giờ
Bài 3: ĐKXĐ: .
 Û Û 
Û 
Thứ ngày tháng năm 2007
Họ và tên: .lớp:
Kiểm tra: Chương III - Đại số (45 phút)
Điểm
 Lời nhận xét của giáo viên
 Đề bài:
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào ý mà em chọn
Câu1:Trong các phương trình sau phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. B. 0x+5 = 0 C. D. 
Câu2: Điều kiện xác định của phương trình: là:
A. x ạ 0 B. .x ạ C. x ạ 1 D. x ạ 0 và x ạ 1
Câu3: Phương trình ax+b = 0 có:
A. Một nghiệm duy nhất B. Vô nghiệm C. Vô số nghiệm D. Một đáp số khác
Câu4: Các cặp phương trình sau cặp phương trình nào là không tương đương?
x2+1 = 0 và x2-1 = 0 B. 4x-2 = 4+x và 5x-3 = 5+x
x2+2 =0 và x2+3 = 0 D. và x+1 = 4
II/ Phần tự luận: 
Bài1: Giải các phương trình sau
(x-2)2 = 4(x2+2x+1)
x3-x2- 6x = 0
Bài 2: Hai ô tô cùng đi theo một hướng tại cùng một địa điểm. Ô tô thứ nhất đi lúc 7 giờ 20 phút, ô tô thứ hai đi lúc 12 giờ 10 phút. Hỏi mấy giờ thì hai ô tô gặp nhau biết vận tốc ô tô thứ nhất là 50 km/ h, vận tốc ô tô thứ hai là 70 km/ h.
Bài 3: Giải phương trình : 
 Thứ ngày tháng năm 2007
Họ và tên: .lớp:
Kiểm tra: Chương III - Đại số (45 phút)
Điểm
 Lời nhận xét của giáo viên
 Đề bài:
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào ý mà em chọn
Câu1:Điều kiện xác định của phương trình: là:
A. x ạ 0 B. .x ạ C. x ạ 1 D. x ạ 0 và x ạ 1 
Câu2: Trong các phương trình sau phương trình bậc nhất một ẩn là:
 A. B. 0x+5 = 0 C. D. 
Câu3: Cho a, b là các số nguyên dương thì phương trình ax + b = 0 có:
A. Một nghiệm duy nhất B. Vô nghiệm C. Vô số nghiệm D. Một đáp số khác
Câu4: Các cặp phương trình sau cặp phương trình nào là không tương đương?
A. x+2 = x+2 và 0x = 0 B. (x2+1)(x-4) = 0 và x2 = 16
C. x2 = -2 và x+1 = x-1 D. x+ và ax+2x = a ( a là hằng số khác 0)
II/ Phần tự luận: 
Bài 1: Giải các phương trình
(2x+1)2- ( 2x-1)2 = 4(3-x)
x3-5x2+6x = 0
Bài2: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước thì bể sẽ đầy trong 3 giờ 20 phút. Người ta cho vòi 1 chảy trong 3 giờ, vòi 2 chảy trong 2 giờ thì cả hai vòi chảy được bể. Tính thời gian để mỗi vòi chảy một mình đầy bể?
Thứ ngày tháng năm 2007
Họ và tên: .lớp:8C
Kiểm tra: Chương III - Đại số (45 phút)
Điểm
 Lời nhận xét của giáo viên
 Đề bài:
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào ý mà em chọn
Câu1:Trong các phương trình sau phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. B. 0x+5 = 0 C. D. 
Câu2: Điều kiện xác định của phương trình: là:
A. x ạ 0 B. .x ạ C. x ạ 1 D. x ạ 0 và x ạ 1
Câu3: Phương trình ax+b = 0 có:
 A. Một nghiệm duy nhất B. Vô nghiệm C. Vô số nghiệm D. Một đáp số khác.
Câu4: Các cặp phương trình sau cặp phương trình nào là không tương đương?
x2+1 = 0 và x2-1 = 0 B. 4x-2 = 4+x và 5x-3 = 5+x
x2+2 =0 và x2+3 = 0 D. và x+1 = 4
II/ Phần tực luận: 
Bài1: Giải các phương trình sau
(x-2)2 = 4(x2+2x+1)
x3-x2- 6x = 0
Bài2: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước thì bể sẽ đầy trong 3 giờ 20 phút. Người ta cho vòi 1 chảy trong 3 giờ, vòi 2 chảy trong 2 giờ thì cả hai vòi chảy được bể. Tính thời gian để mỗi vòi chảy một mình đầy bể?
Thứ ngày tháng năm 2007
Họ và tên: .lớp:8C
Kiểm tra: Chương III - Đại số (45 phút)
Điểm
 Lời nhận xét của giáo viên
 Đề bài:
I/ Phần trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào ý mà em chọn
Câu1:Điều kiện xác định của phương trình: là:
A. x ạ 0 B. .x ạ C. x ạ 1 D. x ạ 0 và x ạ 1 Câu2: Trong các phương trình sau phương trình bậc nhất một ẩn là:
 A. B. 0x+5 = 0 C. D. 
Câu3: Cho a, b là các số nguyên dương thì phương trình ax + b = 0 có:
A. Một nghiệm duy nhất B. Vô nghiệm C. Vô số nghiệm D. Một đáp số khác
Câu4: Các cặp phương trình sau cặp phương trình nào là không tương đương?
A. x+2 = x+2 và 0x = 0 B. (x2+1)(x-4) = 0 và x2 = 16
C. x2 = -2 và x+1 = x-1 D. x+ và ax+2x = a ( a là hằng số khác 0)
II/ Phần tự luận: 
Bài 1: Giải các phương trình
(2x+1)2- ( 2x-1)2 = 4(3-x)
x3-5x2+6x = 0
Bài2: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình là 15 km/h . Khi về người đó đi với vận tốc trung bình là 12km/ h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_43_den_56.doc