Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 40: Trả bài thi học kỳ 1

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 40: Trả bài thi học kỳ 1

A. Mục đích yêu cầu :

 Nắm vững qui tắc nhân chia đơn thức, đa thức ; các hằng đẳng thức ; cách phân tích đa thức thành nhân tử ; cộng trừ nhân chia phân thức ; rút gọn phân thức

 Làm thạo các bài toán về cộng trừ nhân chia phân thức trong đó có nhân chia đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức

B. Chuẩn bị :

 Sgk, giáo án, phấn, thước

C. Nội dung :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 40: Trả bài thi học kỳ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18	Ngày soạn :
Tiết 40	Ngày dạy :
Trả bài Thi học kì 1
A. Mục đích yêu cầu :
	Nắm vững qui tắc nhân chia đơn thức, đa thức ; các hằng đẳng thức ; cách phân tích đa thức thành nhân tử ; cộng trừ nhân chia phân thức ; rút gọn phân thức
	Làm thạo các bài toán về cộng trừ nhân chia phân thức trong đó có nhân chia đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, rút gọn phân thức
B. Chuẩn bị :
	Sgk, giáo án, phấn, thước
C. Nội dung :
Đề bài
Sửa bài
TRẮC NGHIỆM : (4đ)
1. Chọn câu đúng trong các câu sau :
a. Tứ giác là hình có 4 cạnh, 4 góc
b. Hình thang là tứ giác có hai cạnh song song
c. Tứ giác có một góc vuông là hình chữ nhật
d. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song
2. Đa thức Q trong đẳng thức : 5(y-x)2:(5x2-5xy)=(x-y):Q là :
a. x+y b. 5(x+y) c. 5(y-x) d. x
3. Đa thức x4-2x2y2+y4 chia cho đa thức y2-x2 là : 
a. –x2-y2 b. –x2+y2 c. x2-y2 d. Cả a, b, c đều sai
4. Cho phân thức : , phân thức này không xác định tại các giá trị của biến x là : 
a. x=1 b. x=1 hoặc x=0 c. x=-1 hoặc x=0 d. Cả a, b, c đều sai
5. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi
6. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông
7. Đường trung bình của hình thang thì  và bằng  hai đáy 
8. Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong  có bờ là đường thẳng chứa  của tứ giác
1b
2d
3b
4c
5S
6Đ
7 Ss với 2 đ  nửa tổng
8 Một nửa mp  bk cạnh nào
TỰ LUẬN : (6đ)
1. Cho hình bình hành ABCD có AB=2AD. Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AB và CD
a. Tứ giác AEFD, AECF là hình gì ? Vì sao ?
b. Gọi M là giao điểm của AF và DE. Gọi N là giao điểm của BF và CE. Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật 
c. Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để tứ giác EMFN là hình vuông
2. Cho biểu thức : 
 A=
a. Rút gọn biểu thức 
b. Tính giá trị của biểu thức với x=
3. Tìm x biết : 
x(x-2005)-x+2005=0
b. (x+2)2=9
1 GT ABCD là hình bình hành
 AB=2AD, EA=EB, FD=FC
 KL a. AEFD, AECF là hình gì ? Vì sao ?
 b. EMFN là hình chữ nhật
 c. Đk ABCD để EMFN là hình vuông
Cm :
a. Vì AB=2AE, CD=2DF và AB=CD (ABCD là hbh) nên AE=DF. Mặc khác : AB//CD (ABCD là hbh) hay AE//DF nên AEFD là hbh. Mà AB=2AE=2AD hay AE=AD nên AEFD là hình thoi. Tương tự : AECF là hbh
b. Tương tự : EBFD là hbh
 Vì AECF là hbh và EBFD là hbh nên MF//EN, EM//NF EMFN là hbh. Mặc khác : M=1v (AEFD là hình thoi) nên EMFN là hình chữ nhật
c. Để EMFN là hình vuông thì ME=MFDE=AF. Vậy hình thoi AEFD có 2 đường chéo bằng nhau thì nó là hình vuông A=90o. Khi đó : hình bình hành ABCD có một góc vuông là hình chữ nhật
2. a. Rút gọn biểu thức : 
 A=
 A=
 A=
 A=
 A=
b. Tính giá trị của biểu thức với x=
 A=
3. a. x(x-2005)-x+2005=0
 x(x-2005)-(x-2005)=0
 (x-2005)(x-1)=0
 x-2005=0 hoặc x-1=0
 x=2005 hoặc x=1
b. (x+2)2=9
 (x+2)2-32=0
 (x+2+3)(x+2-3)=0
 (x+5)(x-1)=0
 x+5=0 hoặc x-1=0
 x=-5 hoặc x=1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_40_tra_bai_thi_hoc_ky_1.doc