1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
Học sinh hiểu được khái niệm phân thức nghịch đảo.
Nắm vững qui tắc chia một phân thức theo công thức :
với
Nắm vững thứ tự thực hiện một dãy phép chia liên tiếp
b) Kỹ năng:
Học sinh biết tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức khác 0, biết chuyển phép chia thành phép nhân
c) Thái độ:
Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành tính toán.
2. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
HS: Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm
Ôn lại qui tắc chia hai phân số.
3. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
Kiểm diện học sinh , kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Tiết: 37 §8.PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Ngày dạy:22/12/2008 1. Mục tiêu: a) Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm phân thức nghịch đảo. Nắm vững qui tắc chia một phân thức theo công thức : với Nắm vững thứ tự thực hiện một dãy phép chia liên tiếp b) Kỹ năng: Học sinh biết tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức khác 0, biết chuyển phép chia thành phép nhân c) Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành tính toán. 2. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ HS: Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm Ôân lại qui tắc chia hai phân số. 3. Phương pháp: - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định: Kiểm diện học sinh , kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 4.2 Kiểm tra bài cũ: GV:Nêu yêu cầu HS1: 1)Nêu quy tắc nhân hai phân thức (3 điểm) 2) Sửa bài 29 e)/SBT/ 22 (7 điểm) HS1: 1) Quy tắc : SGK/51 2) Bài 29 /SBT/ 22 HS2: 1) Nêu tính chất của phép nhân hai phân thức(4 điểm) 2) Sửa bài 3c) /SGK/52 HS2: 1)Tính chất: SGK/52 2)Bài 3/SGK/52 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt đông1: 1. Phân thức nghịch đảo: GV:Cho học sinh làm ?1 HS:Thực hiện ?1 GV: Tích của hai phân thức bằng 1 , đó là hai phân thức nghịch đảo của nhau. Vậy thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ? HS: Hai phân thức nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 ?1 Làm phép nhân: - Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 Ví dụ: là hai phân thức nghịch đảo của nhau. GV: Nêu tổng quát /SGK/53 Tổng quát: SGK/53 GV yêu cầu HS làm ? 2 HS làm bài vào vở, các HS lần lượt lên bảng làm. GV: Với điều kiện nào của x thì phân thức (3x+2) có phân thức nghịch đảo ? HS:Phân thức (3x+2) có phân thức nghịch đảo khi 3x+2 Þ x ? 2 Phân thức nghịch đảo của: là là là x-2 3x+2 là Hoạt động 2: GV: Quy tắc chia phân thức tương tự như qui tắc chia phân số. GV: Yêu cầu HS xem quy tắcSGK/54 2. Phép chia: Quy tắc: SGK/54 với GV cho HS làm ? 3 ? 4 theo nhóm HS:Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả. ?3 GV: Nhận xét kết quả ? 4 Thực hiện phép tính sau: 4.4 Cũng cố và luyện tập: GV:-Thế nào là hai phân thức nghịch đảo nhau? -Phát biểu qui tắc chia hai phân thức ? HS:Phát biểu GV:Cho học sinh làm bài tập 42/SGK/54 HS: Hai học sinh lên bảng. Bài 42/SGK/54 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: -Làm bài tập: 43(c), 44 , 45/SGK/T54, 55 và bài 36, 37, 38 /SBT/T23. -Học thuộc qui tắc chia hai phân thức. Ôn tập điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức, -Đọc trước bài “ Bến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức” Hướng dẫn bài 44/SGK Q= Kết quả Q = 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: