Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 36: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 36: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Học sinh có khái niệm về phân thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức là những biểu thức hữu tỉ.

- Học sinh biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức.

- Học sinh biết tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định.

b. Kỹ năng:

Học sinh có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành biến đổi.

2. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ( ghi bài 48/SGK/T58)

HS: - Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm

 - Ôn lại các phép toán cộng, trừ, nhân chia, rút gọn phân thức, tìm điều kiện để một tích khác 0

3. Phương pháp:

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức:

Kiểm diện học sinh , kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 36: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§9 BIẾN ĐỔI CÁC BIỂUTHỨC HỮU TỈ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
Tiết: 38
Ngày dạy: 21/12/2009
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh có khái niệm về phân thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức là những biểu thức hữu tỉ.
Học sinh biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức.
Học sinh biết tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định.
Kỹ năng:
Học sinh có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hành biến đổi.
2. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ( ghi bài 48/SGK/T58)
HS: - Thước thẳng, bút chì, bảng nhóm
 - Ôân lại các phép toán cộng, trừ, nhân chia, rút gọn phân thức, tìm điều kiện để một tích khác 0
3. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thực hành, hợp tác nhóm nhỏ.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức:
Kiểm diện học sinh , kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
HS: Phát biểu quy tắc chia hai phân thức đại số và viết dạng tổng quát(4đ)
sửa bài tập: 43c/ SGK/54 ( 6đ) 
HS:Lên bảng trình bày
GV:Nhận xét và ghi điểm
HS:
- Phát biểu quy tắc chia hai phân thức và viết công thức tổng quát (SGK/54)
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt đông1: Biểu thức hữu tỉ
GV: Cho các biểu thức sau:
1.Biểu thức hữu tỉ:
GV:Em hãy cho biết các biểu thức trên biểu thức nào là phân thức ?
Biểu thức nào biểu thị phép toán nào trên các phân thức.
GV giới thiệu:
Là các phânthức
HS:Biểu thức: là phép cộng hai phân thức.
Biểu thức: là dãy tính gồm phép cộng và phép chia thực hiện trên các phân thức.
GV:Yêu cầu HS tự lấy ví dụ hai biểu thức hữu tỉ.
Mỗi biểu thức trên đây là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những biểu thức hữu tỉ.
Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
GV: Nhờ các qui tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân , chia các phân thứcta có thể biến đổ một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức:
Ví dụ 1: Biến đổi biểu thức 
A = thành một phân thức
GV: Hướng dẫn HS cùng thực hiện 
Dùng dấu ngoặc để viết phép chia theo hàng ngang :
A = 
GV:Ta phải thực hiện dãy tính này theo thứ tự nào?
HS:Phân tích và lên bảng thực hiện phép tính.
GV:Cho HS làm ? 1 SGK/56 Biến đổi biểu thức :
HS:Thực hiện ? 1 
Giải:
A = = 
 = 
? 1 B = thành một phân thức.
B 
HS:Hoạt động nhóm bài 46(b)/SGK/57
Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức đại số
Đại diện nhóm trình bày
Bài 46(b)/SGK/57
Hoạt động 3: Giá trị của phân thức
GV: Cho phân thức . Tính giá trị phân thức tại x =2 ; x = 0
HS thực hiện tính 
+ Tại x = 2 thì = 
+ Tại x = 0 thì = phép chia không
3. Giá trị của phân thức:
 Cho phân thức . Tính giá trị phân thức tại x =2 ; x = 0
Giải
+ Tại x = 2 thì = 
+ Tại x = 0 thì = phép chia không 
thực hiện được nên giá trị phân thức không xác định.
GV: Vậy điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì?
thực hiện được nên giá trị phân thức không xác định.
* Phân thức được xác định với những giá trị của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0
GV:Yêu cầu HS làm ? 2 /SGK/57
HS:Làm bài vào vở, một HS lên bảng trình bày.
Cho phân thức: 
? 2 /SGK/57
a)Phân thức được xác định
	x(x+1)
	x 0 và x -1
b) 
Thay x = 1000000 vào biểu thức rút gọn 
Thay x = -1vào biểu thức rút gọn
Ta có : A = - 1
4.4 Cũng cố và luyện tập:
GV:Cho học sinh nhắc lại khái niệm biểu thức hữu tỉ, cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định, cách tính giá trị của phân thức tại biến đã cho.
4.5 Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
 - Học lại khái niệm biểu thức hữu tỉ, cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định, cách tính giá trị của phân thức tại biến đã cho.
 - Xem lại các ví dụ , bài tập làm tại lớp .
 - Làm bài : 48, 49/SGK/58
 - Chuẩn bị “ LUYỆN TẬP”
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_36_bien_doi_cac_bieu_thuc_huu.doc