Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức.

- Học sinh nắm vững qui quy tắc đổi dấu.

b. Kỹ năng:

Học sinh biết làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.

c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện đổi dấu, khi thực hành tính toán.

2. Trọng tâm

Nắm vững qui quy tắc trừ các phân thức

3 . Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, phấn màu.

HS: Thước thẳng, bảng nhóm

 Ôn lại định nghĩa hai số đối nhau, qui tắc trừ phân số cho phân số

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định:

Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

4.2 Kiểm tra miệng:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 30: Phép trừ các phân thức đại số - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết:30; bài 6
Tuần 15
Ngày dạy:1/12/2010
1. Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức.
Học sinh nắm vững qui quy tắc đổi dấu.
Kỹ năng:
Học sinh biết làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.
Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện đổi dấu, khi thực hành tính toán.
2. Trọng tâm
Nắm vững qui quy tắc trừ các phân thức
3 . Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, phấn màu.
HS: Thước thẳng, bảng nhóm
 Ôân lại định nghĩa hai số đối nhau, qui tắc trừ phân số cho phân số
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định:
Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
4.2 Kiểm tra miệng:
GV: Nêu yêu cầu:
HS1: Sửa bài tập BT 26/SGK/48 
( 10 điểm ) 
BT 26/SGK/48
Thời gian xúc 5000 m3 đầu tiên : (ngày)
 Thời gian làm nốt phần việc còn lại : (ngày)
Thời gian làm việc để hòan thành công việc : (ngày)
HS2: Trả lời nhanh 
GV: Nhận xét đánh giá và ghi điểm 
BT 27/SGK /49
Tại x = -4 giá trị của biể thức là 
Đó là ngày Quốc Tế Lao Động 1/5
4.3 Bài mới:
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt đông1:
GV:Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai số đối nhau và cho ví dụ
HS: Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0
GV: Cho HS làm ? 1
HS:Thực hiện 
1. Phân thức đối:
Ví dụ: 3 và –3; và 
? 1 Thực hiện phép cộng
GV : Hai phân thức Có tổng bằng 0, ta nói hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau.Vậy thế nào là hai phân thức đối nhau?
HS:Trả lời
- Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0.
GV: Phân thức có phân thức đối là phân thức nào? 
HS:Phân thức
GV: có phân thức đối là phân thức nào?
HS:Phân thức
- GV: Phân thức đối của phân thức được ký hiệu là 
- Tổng quát: 
 và 
GV:Cho HS làm ? 2 SGK/49
HS:Tìm phân thức đối của phân thức 
? 2 Phân thức đối của phân thức 
 là vì : + = 
Hoạt động 2
2. Phép trừ:
GV: Em hãy nêu dạng tổng quát cách trừ phân số cho một phân số.
HS: 
GV: Tương tự như vậy ta cũng có phép trừ hai phân thức.
GV: Yêu cầu HS đọc lại quy tắc SGK
HS:Đọc quy tắc
GV:Đưa ví dụ
Quy tắc:( SGK/49)
Kết quả của phép trừ cho được gọi là hiệu của và 
Ví dụ: 
a) Trừ hai phân thức:
GV: Cho HS làm ? 3 và ?4 theo nhóm
HS:Nhóm 1,2 làm ? 3
Nhóm 3,4 làm ? 4
? 3 Thực hiện phép trừ phân thức:
GV: Chú ý :Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện phép tính về số.
GV: Nhận xét và sửa bài của HS.
? 4 Thực hiện phép tính:
4.4 Củng cố và luyện tập
GV:Cho HS làm bài 28/SGK/49
HS:Lên bảng điền nhanh
Bài 28/SGK/49
a)
GV: Cho HS làm bài Bài 29/SGK/50
HS:Lên bảng trình bày
Bài 29/SGK/50 
4.5 Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với tiết học này
+ Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau.
+ Qui tắc trừ hai phân thức . Viết được dạng tổng quát.
- Đối với tiết học tiếp theo
+Làm bài tập: 30, 31, 32, 33/SGK/50 
+ Hướng dẫn bài 31/SGK 
Thực hiện phép trừ hai phân thức đã cho được kết quả là: 
Thực hiện phép trừ hai phân thức đã cho được kết quả là: 
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_30_phep_tru_cac_phan_thuc_dai.doc