Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Lê Anh Tuấn

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Lê Anh Tuấn

A. Mục tiêu:

+ Củng cố cho học sinh nắm trắc các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.

+ Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức, thu gọn đa thức.

+ Biết cách trình bày phép nhân đa thức một cách ngắn gọn nhất.

B. Chuẩn bị: Bảng phụ

C. Tiến trình lên lớp:

Tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 3: Luyện tập - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: Luyện tập
A. Mục tiêu:
+ Củng cố cho học sinh nắm trắc các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
+ Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức, thu gọn đa thức. 
+ Biết cách trình bày phép nhân đa thức một cách ngắn gọn nhất.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra(10 phút)
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức?
a. Tính (x-5)(x2+5x+25)
b. Không cần thực hiện phép tính hãy xuy ra kết quả của phương trình (5-x)(x2+5x+25)
Tổ chức cho HS nhận xét và chữa GV chốt kiến thức: Với hai đa thức A và B ta có
 (-A).B=A.(-B)= -(AB)
HS1 Trình bày trên bảng
a. (x-5)(x2+5x+25)
 = x3+5x2+25x-5x2-25x-125
=x3-125
b. (5-x)(x2+5x+25)=- (x-5)(x2+5x+25)
=-( x3-125)= 125- x3
Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút):
Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Sau khi học sinh làm xong GV tổ chức nhận xét, chữa và cách trình bày Chú ý nhẩm dấu chính xác khi nhân Thu gọn các đa thức Kết quả. 
Thực hiện phép tính
a.( x2-2x+3)(x-5)
b.(x2-2xy+y2)( x-y)
Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày
Khi thay x-5 bằng ( 5-x) và
(x-y) bằng (y-x) thì kết quả các phép tính xẽ như thế nào?
Tính giá trị của biểu thức
(x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
Tại a. x=0; b.x= 15; c. x=-15; d. x=0,15
Hãy nêu cách làm? Yêu cầu HS làm theo nhóm bàn Báo cáo kết quả.
Qua bài tập trên em rút ra kinh nghiệm gì khi giải bài toán tính giá trị của biểu thức?
Tìm x biết:
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-6x) = 81
Hãy nêu cách làm?( thực hiện theo hai bước)
Qua bài 12 và bài 13 ta thấy:
+Nếu biết giá trị của biến ta rễ ràng tính giá trị của biểu thức.
Ngược lại nếu biết giá trị của biểu thức ta cũng có thể tìm được giá trị của biến.
Tìm 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số trước là 192
Trong N 3 số chẵn liên tiếp được viết như thế nào?
Đề bài cho như thế nào?
Cho HS giải bài tập theo nhóm.
 Bài 8(SGK HS1 a. 
a.( x2y2-xy+2y)(x-2y) = x3y2-2x2y3-x2y+xy2 +2xy-4y2
x3-125	
b. ( x+y)(x2-xy+y2)
= x3-x2y+x2y+ xy2-xy2+y3 
= x3-y3
Bài 10( SGK) 
a.( x2-2x+3)(x-5)
= x3-5x2-x2+10x+x-15
= x3-6x2+x-15
b.(x2-2xy+y2)( x-y)
= x3-x2y -2x2y+2xy2 +xy2-y3
= x3-3x2y+3xy2-y3 
 ( x2-2x+3)( 5-x)
= -x3+6x2-x+15
(x2-2xy+y2)( y-x)
=- x3+3x2y-3xy2+y3 
Bài 12 (SGK)
A= (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2)
= x3+3x2-5x-15 +x2-x3+4x-4x2
= -x-15
Tại x =0 A=-15.
Tại x = 15 A= 0
Tại x =-15 A =-30
Tại x= 0,15 A= -15,15
Bài 13(SGK)
(12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-6x) = 81
 48x2-12x-20x+5+3x-18x-7+42x =81
 83x=83 x=1
Tính giá trị của biểu thức khi biết giá trị của biến và ngược lại ta cần biến đổi thu gọn biểu thức.
Bài 14(SGK)
Gọi ba số chẵn liên tiếp cần tìm là
2n; 2n+2; 2n+4
Theo bài ra ta có:
(2n+2)(2n+4)-(2n+2)2n =192
4n2+8n +4n+8-4n2-4n =192
8n =184 n= 23;
 2n=46; 2n+2 =48; 2n+4 =50
 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà(2 phút)
 Xem kỹ lại các bài tập đã chữa, ôn lại các quy tắc
 Làm bài tập 11,15 (SGK)
 Nghiên cứu trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_3_luyen_tap_le_anh_tuan.doc