Giáo án môn Đại số Lớp 8 -Tiết 3: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 -Tiết 3: Luyện tập (Bản 3 cột)

I/ Mục tiêu:

_ Củng cố khac sâu kến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức.

 _ Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.

II/ Chuẩn bị của GV và HS :

 _ GV : Bảng phụ ghi sẵn đề bài các BT 12 , 14 SGK

 _ HS : Tiếp tục ôn tập nhân đơn _đa thức.

III/ Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 398Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 -Tiết 3: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02 _ Tiết : 03 _ Ngày soạn:....Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
_ Củng cố khac sâu kến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức.
 _ Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
II/ Chuẩn bị của GV và HS :
 _ GV : Bảng phụ ghi sẵn đề bài các BT 12 , 14 SGK
 _ HS : Tiếp tục ôn tập nhân đơn _đa thức.	
III/ Tiến trình dạy học:
Trợ giúp của của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ và nêu vấn đề
-Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-HS1 : làm BT 7a SGK
-HS2 : làm BT 8b SGK
-Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu hai quy tắc nhân đơn thức với đa thức ; nhân đa thức với đa thức. Hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng các quy tắc đó để làm một số bài tập.
-HS1 : 
-HS2 : 
Hoạt động 2 : Luyện tập
-Làm BT 10 SGK
+ Câu a HS có thể làm theo 2 cách.
+ Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
+ GV nhận xét sửa sai cho HS.
+ Chú ý cho HS về dấu của hạng tử.
-Làm BT 11 SGK
+ Muốn chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta phải làm như thế nào ?
+ Gọi 1 HS lên bảng làm.
-Làm BT 12 SGK
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày rút gọn biểu thức.
+ GV treo bảng phụ để HS tính giá trị của biếu thức.
-Làm BT 13 SGK
+ Cho HS thảo luận nhóm 
+ Tương tự như các BT trước, hãy rút gọn vế trái của đẳng thức.
-Làm BT 14 SGK
+ Một HS đọc đề bài.
+ Hãy viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp.
+ Hãy biểu diễn tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số đầu là 192
* Dặn dò : 
- Xem lại các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân 2 đa thức đã học.
- Tập giải lại các bài tập đã giải và làm tiếp các bài tập tương tự trong SBT.
- Xem trước bài học kế tiếp “ Những hằng đẳng thức đáng nhớ”.
Hoặc : 
 x2 – 2x +3
 x – 5
+
 – 5x2 + 10x – 15 
 x3 – x2 + x 
 x3– 6x2 + x – 15
11) (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 =
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x +7
= (2x2 – 2x2) + ( 3x – 10x + 6x + x) + (–15+ 7)
= –8
Vậy, biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
12) A = (x2 – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x2)
 = x3 + 3x2 – 5x – 15 + x2 – x3 + 4x – 4x2
 = – x – 15
Giá trị của x
(x2 – 5)(x + 3) +(x + 4)(x – x2) = – x – 15
 x = 0
 x = –15
x = 15
 x = 0,15
–15
0
–30
–15,15
13) (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81
ĩ 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x2 – 7 + 112x = 81
ĩ 83x – 2 = 81
ĩ x = 1
14) Gọi số tự nhiên chẵn thứ nhất là 2a, vậy các số tự nhiên chẵn tiếp theo là 2a + 2 ; 2a + 4 ( với aN)
Tích của hai số sau là: (2a + 2) (2a + 4)
Tích của hai số đầu là: 2a (2a +2) 
Theo đề bài ta có : 
(2a + 2) (2a + 4) - 2a (2a +2) = 192
ĩ 4a2 + 8a + 4a + 8 –4 a2 – 4a = 192
ĩ 8a + 8 = 192
 ĩ a = 23
Vậy ba số cần tìm là: 46 ; 48 ; 50

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_3_luyen_tap_ban_3_cot.doc