Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 29, Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 29, Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số - Năm học 2010-2011

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức:

 - Hs biết cách viết phân thức đối của một phân thức.

 - Hs nắm vững quy tắc đổi dấu.

 b. Kỹ năng:

 - Hs biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.

 c. Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.

2. Chuẩn bị:

 a. Gv: Bảng phụ

 b. Hs: Ôn tập quy tắc trừ phân số, định nghĩa hai số đối nhau.

3. Tiến trình bài dạy:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 29, Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/11/2010 Ngày giảng 8a: /11/2010
 	8b: /11/2010
TiÕt 29 - §6: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức:
 - Hs biết cách viết phân thức đối của một phân thức.
 - Hs nắm vững quy tắc đổi dấu.
 b. Kỹ năng: 
 - Hs biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ.
 c. Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
 a. Gv: Bảng phụ
 b. Hs: Ôn tập quy tắc trừ phân số, định nghĩa hai số đối nhau.
3. Tiến trình bài dạy:
TG
1’
17’
15’
11’
1’
 a. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào bài giảng)
* Đặt vấn đề: Ta đã biết muốn trừ số hữu tỉ a cho số hữu tỉ b ta cộng a với số đối của b. Trừ mà hoá ra cộng thế mới hay.
b. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Ta đã biết thế nào là hai số đối nhau.
? Hãy nhắc lại định nghĩa và cho ví dụ
? Hãy làm tính cộng ?
? Làm tính cộng: ? 
- Hai phân thức trên có tổng bằng 0 ta nói hai phân thức đó là hai phân thức đối nhau.
? Thế nào là hai phân thức đối nhau ?
? Hãy tìm phân thức đối của phân thức ? Giải thích ?
? Phân thức có phân thức đối là phân thức nào ?
- Hai phân thức và là hai phân thức đối.
- Phân thức đối của phân thức được kí hiệu 
? Tìm phân thức đối của phân thức ?
? Em có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức đối nhau ?
? Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu dạng tổng quát ?
- Tương tự đối với phép trừ hai phân thức 
- Kết quả của phép trừ và được gọi là hiệu của và 
? Làm tính trừ hai phân thức sau: ?
1. Phân thức đối:
TL: Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng không. Ví dụ: 2 và -2; và 
TL: 2 + (-2) = 0
 + () = 0
?1
- Hs lên bảng thực hiện
TL: Hai phân thức đối nhau là hai phân thức có tổng bằng 0
TL: Phân thức có phân thức đối là 
Vì: + () = 
TL: Phân thức có phân thức đối là phân thức 
 và 
?2
Phân thức đối của phân thức là 
TL: Hai phân thức có mẫu thức bằng nhau, tử thức đối nhau
2. Phép trừ:
TL: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ:
* Quy tắc (SGK – 49):
Hs đọc lại quy tắc
Ví dụ (SGK – 49): Hs tự nghiên cứu
?3
c. Củng cố, luyện tập:
? Thế nào là hai phân thức đối nhau ?
? Nêu quy tắc phép trừ hai phân thức ?
?4
Hs hoạt động nhóm trong 5 phút.
d. Hướng dãn Hs tự học ở nhà:
- Nắm vững địng nghĩa hai phân thức đối nhau.
- Học thuộc quy tắc trừ phân thức. Viết được dưới dạng tổng quát.
- Bài tập 28 đến 33 (SGK); 24, 25 (SBT)
- HD: Bài 28: Áp dụng quy tắc đổi dấu: nên 
- Tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_29_bai_6_phep_tru_cac_phan_thu.doc