Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 23 đến 24 (Bản đẹp)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 23 đến 24 (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS hiểu tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.Hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.

2. Kĩ năng : Có kĩ năng áp dụng tính chất cơ bản của phân thức vào bài tập.

3. Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS.

II.PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đàm thọai.

III. CHUẨN BỊ :

- GV : Giáo án, SGK,bảng phụ.

- HS : Vở ghi, SGK, giấy nháp, ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức( 1ph)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 23 đến 24 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết 22 tính chất cơ bản của phân thức
i. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.Hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được từ tính chất cơ bản của phân thức.
2. Kĩ năng : Có kĩ năng áp dụng tính chất cơ bản của phân thức vào bài tập.
3. Thái độ : Rèn ý thức học tập cho HS.
II.Phương pháp: Phương pháp đàm thọai.
III. chuẩn bị :
- GV : Giáo án, SGK,bảng phụ.
- HS : Vở ghi, SGK, giấy nháp, ôn lại định nghĩa hai phân số bằng nhau
IV. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức( 1ph)
Ngày dạy
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ ( 7ph)
HS1: a) Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
 b) Chữa bài 1(c) SGK.
HS2: a) Chữa bài 1(d) SGK.
 b) Nêu tính chất cơ bản của phân số? Viết công thức tổng quát?
3. Dạy bài mới(32ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
13ph
8ph
11ph
Hoạt động 1. 
- Cho HS làm ?2, ?3. Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Qua bài tập trên, hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức?
- HS phát biểu tính chất cơ bản của phân thức.
- GV đưa tính chất cơ bản và công thức tổng quát lên bảng phụ.
- Cho HS hoạt động nhóm làm ?4.
- Đại diện nhóm lên trình bày bài giải. HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2.
- Hãy phát biểu quy tắc đổi dấu. GV ghi lại công thức tổng quát lên bảng.
- Yêu cầu HS làm ?5.
Hoạt động 3
Bài 4 SGK.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm làm 2 câu.
- GV lưu ý HS có 2 cách sửa là sửa vế phải hoặc vế trái.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
- GV nhấn mạnh:
- Luỹ thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau,
- Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
Bài 5: SGK. Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi hai HS lên bảng làm và giải thích.
1.Tính chất cơ bản của phân thức
?2. 
Có 
Vì x.(3x+6) = 3. (x2 +2x) = 3x2 + 6x
?3.
Có 
Vì 3x2y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3
* Tính chất: SGK
* Tổng quát:
 (M là một đa thức khác đa thức 0)
 (N là một nhân tử chung)
?4. a) 
b) 
2. Quy tắc đổi dấu
?5.
3. Luyện tập
Bài 4:
a) (Lan)
Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x (tính chất cơ bản của phân thức)
b) (Hùng)
Hùng sai.
Phải sửa là: 
c) Giang làm đúng vì áp dụng đúng quy tắc đổi dấu.
d) Huy làm sai, sửa lại là:
Bài 5:
a) 
Giải thích: Chia cả tử và mẫu của vế trái cho x+1 ta được vế phải.
b) 
Nhân cả tử và mẫu của vế trái với x - y ta được vế phải.
4. Củng cố bài học(3ph) Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số ? Quy tắc đổi dấu
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2 ph)
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu. Biết vận dụng để giải bài tập. Đọc trước bài rút gọn phân thức
- Làm bài 6 SGK; bài 4, 5, 6 ,7 tr 16 SBT. 
V.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 2.11 Tiết 23 rút gọn phân thức
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc rút gọn phân thức.
 HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
2. Kĩ năng : Có kĩ năng rút gọn phân thức.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận cho HS.
II.Phương pháp: Phương pháp đàm thọai.
III. chuẩn bị:
- GV : Giáo án, SGK, Bảng phụ.
- HS : Vở ghi, SGK, giấy nháp,ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
IV. Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức( 1ph)
Ngày dạy
Tiết thứ
Lớp
Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ ( 7ph)
HS1:- Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát.
 - Chữa bài 6 tr 38 SGK.
HS2: - Phát biểu quy tắc đổi dấu.
 - Chữa bài 5(b) tr 16 SBT.
3. Dạy bài mới (26ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
26ph
Hoạt động 1
- Có thể rút gọn phân thức như thế nào?
- Cho HS làm ?1.
- Có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho?.
- GV: Cách làm như trên gọi là rút gọn phân thức.
- Chia lớp làm 4 dãy, mỗi dãy làm 1 câu của bài tập sau:
Rút gọn phân thức:
a)
b) 
c)
d) 
- Cho HS làm ?2.
GV hướng dẫn HS cách làm:
+ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
- Vậy muốn rút gọn phân thức ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm.
- Cho HS đọc lại VD SGK.
- Yêu cầu HS rút gọn phân thức: 
- Yêu cầu HS đọc ''Chú ý ''SGK, yêu cầu HS đọc VD 2 . Cho HS làm bài tập sau theo nhóm:
Rút gọn phân thức:
a) 
b) 
c)
d) 
- Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
1. Rút gọn phân thức
HS trả lời miệng
?1.
KQ:Rút gọn phân thức:
a)
b) 
c)
d) 
?2. 
* = 
HS lên bảng
a) -3
b) 
c) 1- x
d) 
4.Củng cố bài học (9 ph) - Cho HS làm bài7 SGK. Yêu cầu 4 HS lên bảng.
Bài 7
a) 
b) 
c) 
d) 
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2ph)
- Làm bài 8, 9,10,11 SGK.
- Ôn tập: Phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức.
V.Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_23_den_24_ban_dep.doc