Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 24 - Nguyễn Hai

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 24 - Nguyễn Hai

A.MỤC TIÊU:

 Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau).

 Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước.

 Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

HS : Ôn lại tính chất cơ bản của phân số;nghiên cứu trước bài mới

C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập số 3 SGK.

Một học sinh lên bảng trả lời.HS giải thích và lên bảng ghi lời giải ( theo định nghĩa )

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 207Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 24 - Nguyễn Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Ngày soạn: 25.10.08
Tiết 22 §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A.MỤC TIÊU:
	Nắm chắc khái niệm phân thức đại số.
	Hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
 HS tìm hiểu trước bài mới; chuẩn bị bảng phụ
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ :Số hữu tỉ viết dưới dạng có a,b thuộc tập số nào?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Vấn đề
Giới thiệu chương
Giới thiệu đặt vấn đề
GV giới thiệu như sgk
Hoạt động 2 :Hình thành khái niệm phân thức
GV: Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau?
 Mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số
GV: Nêu định nghĩa phân thức đại số.
H: Cho ví dụ?
GV Nêu chú ý
HS làm đồng thời ?1, ?2.
HS trao đổi nhóm 2 em và trình bày nhận xét:
- Có dạng 
- A, B là các đa thức; B 0.
-2 HS trả lời.
1. Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ:
;
là các phân thức đại số
Chú ý:
-Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức là 1.
-Mỗi số thực a là một phân thức
Hoạt động 3 :Phân thức bằng nhau
GV giới thiệu hai phân thức
bằng nhau
GV đúng hay sai? Giải thích”.
-Cho học sinh thực hiện ?3, ?4, ?5
- HS trao đổi nhóm và trả lời:
Kiểm tra tích A.D và C.D có bằng nhau không?
HS lần lượt lên bảng vận dụng đ/nghĩa
 Gọi 1 HS làm bài 1a.
2.Hai phân thức bằng nhau:
 nếu A.D = B.C
(B, D là các đa thức khác đa thức 0)
vì
(x – 1).(x + 1) =1(x2 – 1)
Hoạt động 4 : Củng cố
Bài tập 1b, 1c.
Cho HS nhận xét bài làm trên bảng. GV chú ý sửa chữa cách trình bày bài giải.
 Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1b, 1c các HS còn lại làm ở giấy nháp.
Bài tập 1c:
Ta có:
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
-Làm các bài tập còn lại.
-Cho HS trình bày phương hướng giải bài tập 2.
-Nghiên cứu tiết 2 “Tính chất cơ bản của phân thức”.
Hướng dẫn bài tập
2/tr36 SGK
So sánh:
x(x2 - 2x - 3) và(x2 + x)(x – 3),
(x – 3)(x2 – x)và x(x2 – 4x + 3)
Ngày soạn: 26.10.08 	
Tiết 23 §2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC
A.MỤC TIÊU:
	Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nó như quy tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau).
	Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước.
	Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
HS : Ôn lại tính chất cơ bản của phân số;nghiên cứu trước bài mới
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ : Làm bài tập số 3 SGK.
Một học sinh lên bảng trả lời.HS giải thích và lên bảng ghi lời giải ( theo định nghĩa )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hình thành tính chất cơ bản của phân thức.
VĐ:Có thể giải thích BT ở phần KTM theo cách khác?
Cho học sinh lần lượt thực 
hiện?1,?2,?3.sgk
H:Từ ?2 và ?3 các em thử rút ra nhận xét ?
GV giới thiệu tính chất
Giao ?4a
GV:Trong thực hành ghi
GV giao ví dụ b
?1:HS đọc kết quả
?2,?3. Hoạt động nhóm đôi
Các nhóm lên ghi kết quả
HS nêu nhận xét
Hoạtđộngnhóm
1.Tính chất cơ bản của phân thức
(SGK):
(M là một đa thức khác đa thức 0)
(N là nhân tử chung của A và B)
Ví dụ:
a) 
b) 
Hoạt động 2 : Quy tắc đổi dấu
HS thực hiện ? 4b.
GV : “Hãy nêu quy tắc đổi dấu cả tử lẫn mẫu của phân thức”?
Giao ?5
HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi nhóm.
HS lên bảng
2. Quy tắc đổi dấu: 
Ví dụ : ?5 .sgk
Hoạt động 3 :Củng cố
Giao bài tập 4
Giao thêm BT
Hoạt động nhóm
Mỗi nhóm một bài
HS lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét
Bài tập 4.sgk
BT: giải thích:
Hoạt động 4 : Hướng dẫn bài tập về nhà
Yêu cầu HS làm bài tập 5,6. Hướng dẫn thực hiện BT6.sgk
Nghiên cứu bài Rút gọn phân thức.
Ngày soạn:03.11.08
Tiết 24 RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
A.MỤC TIÊU:
 -Củng cố tính chất cơ bản của PTĐS
 -Rèn kĩ năng vận dụng tính chất PTĐS, rút gọn PTĐS
 - Rèn luyện tính kiên trì, tính chính xác trong trong tính toán, đổi dấu
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Bảng phụ, phiếu luyện tập
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ : giải thích: 
Cả lớp giải, Hai HS lên bảng, HS nhận xét.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Hình thành nhận xét
VĐ: Kiến thức đã vận dụng?
GV: Cách biến đổi phân thức thành phân thức như trên được gọi là rút gọn phân thức 
- Cho HS thực hiện ?2
GV: Cách biến đổi phân thức thành phân thức như trên được gọi là rút gọn phân thức 
GV: Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm như thế nào?
Giao ví dụ 1; ?3
GV : Gọi HS.
Giao ví dụ 2
H:Qua ví dụ 2 các em có nhận xét gì?
Ta nên lưu ý tính chất A = -(-A)
Giao ?4. GV kiểm tra một số vở
HS nêu tính chất
HS nêu nhận xét của mình
HOẠT ĐỘNG NHÓM
 làm ?1và ?2 
HS nhận xét sau khi thực
hiện lần lượt ?1 , ?2 
HS nhận xét sau khi làm ?2
- HS rút ra kết luận.
HS trình bày từng bước vd1
HS thực hiện ?3
Rút gọn:
Hoạt động nhóm đôi
 ( ví dụ 2 )
HS tự thực hiện?4
Rút gọn:
* Nhận xét:
Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) đẻ tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức:
Ví dụ 2: Rút gọn phân thức:
 = = 
Chú ý: Có khi đổi dấu ở tử hoặc
mẫu để nhận ra nhân tử chung
Hoạt động 2 : Củng cố
.Giao BT 7.sgk
Giao BT 8.sgk
Giao BT 9a.sgk
Bốn HS lên bảng
Hoạt động nhóm
HS tự hoạt động
 BT 7.sgk
 BT 8.sgk 
 BT 9a.sgk
Hoạt động 3 : Hướng dẫn bài tập về nhà
Hướng dẫn BT đố
 Làm các Bài tập : 9,10, 11, 12, 13.
Ngày soạn: 05.11.08
Tiết 25 LUYỆN TẬP 
A.MỤC TIÊU:
	HS hiểu được và có kỹ năng rút gọn phân thức đại số.
	HS biết cách đổi dấu để xuất hiện phân tử của tử và mẫu.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Bảng phụ, phiếu luyện tập
	HS : Giải các bài tập ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ : giải thích: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Củng cố tính chất PTĐS
VĐ:Đã vận dụng kiến thức nào?
H: Cách rút gọn PTĐS?
GV: Muốn rút gọn phân thức ta có thể làm như thế nào?
HS nêu tính chất
HS
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) đẻ tìm nhân tử chung;
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Tính chất:
(M là một đa thức khác đa thức 0)
(N là nhân tử chung của A và B)
Hoạt động 2: Luyện tập
Giao BT 11a,b.sgk
HĐ nhóm đôi
HS yếu lên bảng
HS nhận xét, HS sửa sai
BT 11a,b.sgk
Rút gọn phân thức
Giao BT 12.sgk
Hoạt động nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
HS nhận xét
BT 12.sgk
Rút gọn:
Hoạt động 3 : Củng cố
.Giao BT 7.sgk
Giao BT 8.sgk
Giao BT 9a.sgk
Bốn HS lên bảng
Hoạt động nhóm
HS tự hoạt động
 BT 7.sgk
 BT 8.sgk 
 BT 9a.sgk
Hoạt động 3 : Hướng dẫn bài tập về nhà
Hướng dẫn BT đố
 Làm các Bài tập : 9,10, 11, 12, 13.
Làm thêm:
1)Rút gọn: 
2)Rút gọn: 
Ngày soạn: 24.10.08
Tiết 21 §12. HÌNH VUÔNG
A.MỤC TIÊU:
	Nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hình vuông, các dấu hiệu nhận biết hình vuông. Thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
	Rèn luyện kỹ năng vẽ hình vuông, biết vận dụng các tính chất của hình vuông trong chứng minh, tính toán, nhận biết một hình vuông thông qua các dấu hiệu. 
	Vận dụng những kiến thức về hình vuông trong thực tế, giáo dục mối liên hệ biện chứng thông qua mối liên hệ giữa hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
A
B
C
D
Bảng phụ
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ :Cho tứ giác ABCD có 3 góc vuông và AB = BC. 
Chứng minh ABCD là hình thoi. 
( Hình vẽ sẵn trên bảng phụ hay trên film trong do GV chuẩn bị trước)
Gọi một HS lên bảng chứng minh:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
A
B
C
D
Hoạt động 1:Nắm khái niệm chủ động theo hướng dẫn của GV
VĐ: Có thể kết luận gì khác về tứ giác ABCD? Vì sao?
GV: Giới thiệu định nghĩa hình vuông.
GV: Có thể định nghĩa hình vuông theo cách khác ? (cả lớp suy nghĩ rồi trả lời)
GV: Dựa trên lý thuyết về tập hợp, có thể nói gì về quan hệ giữa ba tập hợp: Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?
HS:
Hình vuông là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.
Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
(HS có thể không trả lời được, GV sẽ giúp HS thấy được mối quan hệ này)
Hình vuông có tất cả những tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
1/ Định nghĩa:
ABCD là hình vuông
Chú ý:
- Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau.
- Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
Hoạt động 2 :Tìm kiếm thêm những tính chất về đường chéo hình vuông
H: Hình vuông có tính chất
gì?
H:Hãy nêu tất cả tính chất của hai đường chéo hình vuông?
HS trao đổi nhóm
HS tìm tất cả tính chất của hai đường chéo hình vuông ghi trên phiếu học tập. 
2/ Tính chất:
Hình vuông có tất cả những tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.
Hoạt động 3 :Tìm kiếm, tổng hợp những dấu hiệu nhận biết hình vuông
 H:Một tứ giác có điều kiện
gì là hình vuông?
GV gợi ý: từ hình chữ nhật, 
hình thoi
HS phát biểu những phát hiện của mình về những dấu hiệu nhận biết hình vuông.
HS nêu c/m dấu hiệu 1;2
3/ Dấu hiệu nhận biết: (sgk)
Nhận xét (sgk)
Hoạt động 4 : Củng cố
A
B
C
E
F
G
450
450
Giao ?2 ( Bảng phụ )
BT 79a
BT 81 ( Bảng phụ)
HS đọc k/q; c/m hình d
Nhóm đôi
HS đọc lời giải
Hoạt động 5 :: BT về nhà và hướng dẫn
Hướng dẫn BT 80.sgk. làm các BT 79b;80;81;82;83.sgk
Ngày soạn: 25.10.08
 Tiết 22 LUYỆN TẬP HÌNH VUÔNG 
A.MỤC TIÊU:
	Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình vuông .
	Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình vuông. 
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Dùng bảng phụ .
	HS : Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước.
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ :Cho hình thoi ABCD;viết dấu hiệu để ABCD là hình vuông ( bằng kí hiệu)
 Cho hình chữ nhật ABCD;viết dấu hiệu để ABCD là hình vuông ( bằng kí hiệu)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Vận dụng tính chất hình vuông; dấu hiệu nhân biết
Giao BT 82.sgk 
Cho ABCD là hình vuông, AE=BF=CG=DH.Chứng minh FEGH là hình vuông.
HS nêu cách giải
Hoạt động nhóm đôi
HS lên bảng
BT 82.sgk
Hoạt động 2: Vận dụng tính chát 
GV: Xem các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy nêu một phần ví dụ?
GV dùng bảng phụ vẽ sẵn
HS trả lời
HS nhận xét 
Bài tập trang 83(SGK)
Các câu sau đây đúng hay sai ?
a) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi ?
b) Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi .
c) Hình thoi là tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau.
d) Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau là hình thoi.
e) Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
Hoạt động 3 Bài tập tổng hợp
Giao BT 84.sgk
a)Tứ giác ADEF là hình gì?
b)Điểm Dở vị trí nào thì tứ 
giác AEDF là hình thoi?
c) Điểm Dở vị trí nào thì tứ 
giác AEDF là hình vuông?
HS trả lời miệng câu a
HS nêu cách giải câu b
HOẠT ĐỘNG NHÓM câu b
HS chấm chữa
Câu c HS nêu cách giải; GV cho thực hiện ở nhà
A
B
C
D
E
F
BT84.sgk
Hoạt động 4 : Củng cố
Giao BT (có vẽ sẵn hình)
Chứng minh tứ giác ADEF là
hình vuông
Hoạt động 5 : Bài tập về nhà 
Hướng dẫn các BT 85; 86.Làm các BT còn lại.sgk.Soạn các câu hỏi ôn tập C1.ghi nội dung vào bảng:
Khái niệm
Định nghĩa
Tính chất
Dấu hiệu nhận biết
Tứ giác ABCD
Hình thang ABCD
...
Ngày soạn: 02.11.08
 Tiết 23-24 ÔN TẬP CHƯƠNG I
A.MỤC TIÊU:
-Ôn tập có hệ thống chương tứ giác, nắm vững các định nghĩa và tính chất các hình
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào chứng minh , tính toán...
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Dùng bảng phụ .
	HS : Làm các bài tập GV đã hướng dẫn ở nhà trong tiết trước.
C.TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra bài cũ :GV kiểm tra một số bài soạn 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tổ chức ôn tập
GV cho HS đọc kết quả bài làm
GVgiới thiệu bảng
HS đọc
HS nhận xét
HS ghi lại bài sửa
Khái niệm
Định nghĩa
Tính chất
Dấu hiệu nhận biết
Tứ giác ABCD (1)
Hình gồm bốn đoạn
thẳng..trong đó ...
 (a)
Hình thang ABCD (2)
(1) có AB//CD
 (a)
 (b)
(1) có 
AB//CD hoặc AD//CB 
H.thang cân ABCD
 (3)
(1) có AB//CD;
(hoặc )
(b) 
AC=BD; AD=BC 
 (c)
 (2) có AC=BD 
 (2) có 
H.bình hànhABCD
 (4)
(1) có AB//CD,AD//BC
(b)
-;
-AB=CD;AD=BC
-AC cắt BD tại O có
OA=OC; OB=OD (d)
(1) có:
Hoặc AB//CD;AD//BC
Hoặc AB=CD;AD=BC
Hoặc AB//CD;AB=CD
Hoặc 
Hoặc OA=OC;OB=OD
 (O là giao điểm hai đương chéo)
Hình chữ nhật ABCD
 (5)
(1)có 
Có các t/chất c và d (e)
Hoặc (1)có 
Hoặc (3) có 1 góc vuông
Hoặc (4) có 1 góc vuông
Hoặc (4) có AC=BD
Hình thoi ABCD (6) 
(1) có 
AB=BC=CD=DA
Có các t/c của d (f)
Hoặc (1) có AB=BC=CD=DA
Hoặc (4)có2 cạnh kề bằng ...
Hoặc (4) có ACBD
Hoặc (4) 1đ.chéo là p.giác của 1 góc
Hình vuông ABCD (7)
(1)có AB=BC=CD=DA
Có các tính chất của evà f
 (g)
Hoặc (5)có 2cạnh kề bằng...
Hoặc(5) có ACBD
Hoặc (5) 1đ.chéo là p.giác của 1 góc
Hoặc (5) có 1 góc vuông
Hoặc (5) có AC=BD
Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức
Giao BT 87.sgk
GV hướng dẫn,chấm chữa
HS trả lời
HS nhận xét 
BT 87.sgk 
Điền vào chỗ trống
Tiết 2
Hoạt động 3: Củng cố vận dụng
Giao BT(có vẽ sẵn hình)
GV kiểm tra một số vở
HS chứng minh
HS lên bảng chứng minh
BT
Chứng minh Tứ giác EFGH là hình bình hành
Hoạt động 3:Vận dụng
Giao BT 88.sgk
GV hướng dẫn:
EFGH là hình chữ nhật
EHEF 
ACBD
H:Nêu điều kiện để EFGH là
hình thoi
H:Nêu điều kiện để EFGH là
hình vuông
GV hướng dẫn HS về nhà giải
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI
HS nêu cách giải
HS giải
HS lên bảng
HS nhận xét
HS nêu cách giải câu b,c
BT88.sgk
Nêu điều kiện hai đường chéo của
AC và BD để 
a) EFGH là hình chữ nhật
b) EFGH là hình thoi
c)EFGH là hình vuông
Hoạt động 4 : Củng cố
Giao BT (có vẽ sẵn hình)
Tam giác ABC có đường phân
giác AD;DE//AC,DF//AB
1.C/ minh tứ giác ADEF là
hình bình hành
2.Điều kiện của tam giác ABC
để ADEF là hình vuông
GV thu một số vở
HS nêu cách giải
HS giải
HS lên bảng
HS nhận xét
Hoạt động 5 : Bài tập về nhà 
Hướng dẫn các BT 89.sgk
Làm các BT còn lại.sgk

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_22_den_24_nguyen_hai.doc