1.Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức
b) Kỹ năng:
- Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện phép nhân đa thức với đa thức theo cáccách khác nhau
c) Thái độ:
- Giáo dục cho học sinh tính tư duy, cẩn thận, chính xác.
2.Chuẩn bị:
- GV : SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng,
- HS : SGK, làm bài ở nhà ,VBT,
3. Phương pháp
Phương pháp gợi-mở vấn đáp , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm.
4.Tiến trình
4.1. Ổn định :
Kiểm diện học sinh
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
4.2. Kiểm tra bài cũ
§2 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA ĐA THỨC Tiết :2 Ngày dạy:25/08/2010 1.Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức b) Kỹ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng thực hiện phép nhân đa thức với đa thức theo cáccách khác nhau c) Thái độ: - Giáo dục cho học sinh tính tư duy, cẩn thận, chính xác. 2.Chuẩn bị: - GV : SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, - HS : SGK, làm bài ở nhà ,VBT, 3. Phương pháp Phương pháp gợi-mở vấn đáp , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. 4.Tiến trình 4.1. Ổn định : Kiểm diện học sinh Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 4.2. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HS1: a) Nêu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức (3đ) b)Sữa bài tập 1b/SGK/5(7đ) HS1 Quy tắc SGK/4 Bài tập 1b/SGK/5 ĐS :2x3y2 – x4y + x2y2 HS2: Sữa bài tập 3a/SGK/5(10đ) GV: Gọi HS lên bảng làm Sữa bài tập 3a/SGK/5 a) x = 2 4.3 Giảng bài mới Hoạt động 1: GV: Cho hai đa thức x – 2 (1) và 6x2 – 5x + 1 (2) -Hãy nhân từng hạng tử của đa thức (1) với đa thức (2) I ) Quy tắc VD:Làm tính nhân (x – 2)(6x2 – 5x + 1) = = x (6x2 – 5x + 1 ) – 2 (6x2 – 5x + 1 ) = 6x3 – 5x2 + x –12x2 + 10x –2 Cộng các kết quả tìm được HS:Thực hiện theo yêu cầu GV: Chốt lại kết quả của phép tính . Vậy muốn nhân hai đa thức ta thực hiện như thếnào ? HS: Phát biểu quy tắc GV:Em có nhận xét gì về kết quả trên = 6x3 – 17x2 + 11x – 2 * 6x3 – 17x2 + 11x – 2 là tích của đa thức x – 2 với đa thức 6x2 – 5x + 1 * Quy tắc /SGK/7 HS: Kết quả trên là một đa thức GV: Nêu nhận xét GV: Đối với phép nhân hai đa thức còn cách nhân khácở chú ý HS:Tự trình bày cách nhân dựa theo SGK * Nhận xét :Tích của hai đa thức là một đa thức * Chú ý/SGK/7 Hoạt động 2: GV:Cho hai HS lên bảng thực hiện ?2/SGK + Câu a thực hiện cách 2 + Câu b thực hiện cách 1 HS:Lên bảng trình bày HS còn lại theo dõi GV: Cho Hs hoạt động nhóm ?3 HS: Hoạt động theo nhóm . Đại diện nhóm lên bảng trình bày 4.4 Cũng cố II)Áp dụng: ?2 a)(x +3 )(x2 + 3x – 5) = * x2 + 3x – 5 x + 3 3x2 + 9x – 15 x3 + 3x2 – 5x x3 + 6x2 + 4x – 15 b) (xy – 1 )(xy + 5 ) = xy (xy + 5) – 1(xy + 5 ) = x2y2 + 5xy – xy – 5 = x2y2 + 4xy – 5 ?3 Biểu thức (2x + y )(2x – y ) = 4x2 – y2 Diện tích với x = 2,5 và y = 1 Thì S = 24 m2 GV: Cho HS làm bài tậïp 8/SGK /8 và điền kết quả vào bài tập 9/SGK/8 HS: Hai HS lên bảng trình bày lời giải Bài tập 8/SGK/8 a) (x2y2 – xy + 2y)(x – 2y) = x2y2 xy + 2xy – 2x3y3 + xy2 – 4y2 GV: Cho HS tính nháp rồi lên điền kết quả Bài tập 9/SGK/8 Giá trị x và y Giá trị của biểu thức x = - 10 ; y = 2 x = - 1 ; y = 0 x = 2 ; y = - 1 x = - 0,5 ; y = 1,25 - 1008 - 1 9 4.5 Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học bài theo vở ghi kết hợp SGK - Làm bài tập 7,10 ,13/SGK/8 - Xem lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức và qy tắc nhân đa thức vớc với đa thức - Hướng dẫn: +Bài 7 : Làm tương tự bài 8 + Bài 10: Làm tương tự bài 8 + bài 13: Ta làm tính nhân các đa thức ,sau đó thu gọn đa thức, rồi áp dụng quy tắc chuyển vế để làm - Bài tập bổ sung : a) (a + b )(a + b ) b) (a – b )(a – b) c) (a + b )(a + b) 4.Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: