I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống kiến thức cơ bản chương I.
- Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương.
II. CHUẨN BỊ:
Thầy: Bảng phụ.
Trò : - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương
- Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (Trong phần ôn tập)
3. Ôn tập:
Ngày soạn 28/10/2007 Ngày dạy: 29/10/2007 Tiết :19 - 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: - Hệ thống kiến thức cơ bản chương I. - Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương. II. CHUẨN BỊ: Thầy: Bảng phụ. Trò : - Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương - Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (Trong phần ôn tập) 3. Ôn tập: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8’ HĐ1: Ôn tập nhân đơn thức, đa thức: GV: Nêu câu hỏi và yêu cầu kiểm tra: I. Ôn tập nhân đơn thức, đa thức: H: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức? HS1: Lên bảng: HS: Phát biểu quy tắc. Bài tập 75a/SGK GV: Cho HS làm bài tập 75a/33 s Làm bài tập 75a a) 5x2 (3x2 – 7x + 2) = 15x4– 35x3 + 10x2 H: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức? HS2: - Phát biểu quy tắc BT 76a/SGK s Làm bài tập 76a/33 - Làm bài tập 76 a a) (2x2 – 3x) (5x2 – 2x + 1) = 2x2(5x2 – 2x + 1) – 3x(5x2 – 2x + 1) =.. GV: Nhận xét và cho điểm. HS: Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. = 10x4 – 19x3 + 8x2 – 3x 15’ HÑ2: Ôn tập về hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử: GV: Yêu cầu cả lớp viết bảy hằng đẳng thức đã học vào vở nháp. HS: Viết bảng HĐT đáng nhớ. II. Ôn tập về hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử. GV: Kiểm tra 1 số em GV: Yêu cầu phát biểu thành lời HĐT (A + B)2;(A – B)2 ; A2 – B2 + Cho HS làm bài tập 78/SGK HS: Phát biểu Bài tập 78b/SGK s Rút gọn biểu thức: HS: Cả lớp cùng làm, 1HS lên bảng. b)(2x+1)2+(3x– 1)2 + 2(2x + 1)(3x – 1) H: Cho biết biểu thức có dạng đặc biệt gì? HS: Dạng hằng đẳng thức thứ nhất. =[(2x+1)+(3x– 1)]2 (2x + 1 + 3x – 1)2 = (5x)2 = 25x2 GV: Cho HS làm bài tập 79 và 81 SGK/33. Bài tập 79 SGK a) x2 – 4 + (x – 2)2 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm. = (x – 2) (x + 2) + (x – 2)2 Nửa lớp làm bài 79 a,b nửa lớp làm bài 81a, b Nhóm chẵn làm 79a, b Nhóm lẻ làm bài 81a, b = (x–2)(x+2+x–2) =2x (x – 2) b) x3–2x2 + x - xy2 =x(x2–2x + 1 – y2) GV: Hướng dẫn thêm các nhóm giải bài tập. = x [(x – 1)2 – y2] = x( x – 1 – y) (x – 1 + y) GV: Gợi ý các nhóm phân tích vế trái thành nhân tử rồi xét một tích bằng 0 khi nào? 3. Bài tập 81 a, b Tìm x, biết: a)x (x2 – 4) = 0 x(x–2)(x+2) = 0 => x=0; x=2; x= -2 b) (x + 2)2–(x – 2) (x + 2) = 0 GV: Nhận xét và sửa bài làm của các nhóm HS HS: Các nhóm đưa bài giải lên bảng. HS: Nhận xét, sửa bài (x + 2)[(x + 2) – (x – 2)] = 0 (x+2)(x+2–x+2)=0 4( x + 2)=0 x + 2 =0 =>x =-2 10’ HÑ3: Ôn tập về chia đa thức, đơn thức H: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đa thức B? HS lần lượt trả lời các câu hỏi. III. Ôn tập về chia đa thức, đơn thức GV: Neâu baøi 80a, c/33 SGK 2 HS lên bảng thực hiện Bài tập 80/SGK a) Làm phép chia GV: Lưu ý sự khác nhau giữa 2 câu a và c. (câu a: đa thức 1 biến đã sắp xếp; câu c nhiều biến, có thể dùng hằng đẳng thức). - - 6x3 - 7x2 – x + 2 6x3 +3x2 - -10x2 –x + 2 -10x2 -5x - 4x + 2 4x + 2 0 2x + 1 3x3 - 5x + 2 10’ HÑ4: Bài tập ứng dụng khác: GV cho HS làm bài bài tập 82 (SGK/33) IV. Bài tập ứng dụng khác: Bài tập 82 SGK GV: Có nhận xét gì về vế trái của bất đẳng thức? HS: vế trái có chứa (x – y)2 HS: Ta có: (x – y)2 ³ 0 với "x, y Chứng minh: a) x2–2xy+y2+1>0 với mọi số thực x và y H: Vậy làm thế nào để chứng minh bất đẳng thức? HS: Trả lời, 1 HS lên bảng thực hiện giải: Ta có: x2–2xy+y2+ 1 = (x – y)2 + 1 => (x – y)2 + 1 > 0 ? Mà (x – y)2 ³ 0 với "x, y => (x – y)2 + 1 > 0 với "x, y GV: Cho HS nhận xét dạng bài 80b. Hay x2 – 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi số thực x, y Chú ý: x – x2 + 1 = - (x2 – x + 1) Cho HS về nhà thực hiện. Bài tập 83 SGK Tìm n ÎZ để 2n2 – n + 2 chia hết cho 2n + 1 H: Còn thời gian cho HS làm bài tập 83 hoặc hướng dẫn về nhà. HS: Nghe GV hướng dẫn - - Giải: Ta có: 2n2 – n + 2 2n + 1 2n2 + n n - 1 -2n+2 -2n -1 3 HS: khi: Hay 2n + 1ÎƯ (3) Vậy: => 2n + 1ÎƯ (3) => 2n+1Î{±1; ±3} Vậy nÎ{0;-1;-2; 1} GV: Với nÎZ, nên: (2n2 – n + 2) : (2n + 1) Khi nào? GV: Yêu cầu HS giải tiếp để tìm n. 4. H ướng dẫn về nhà: (1’) - Ôn tập các câu hỏi và làm các bài tập còn lại. - Tiết sau kiểm tra một tiết chương I.
Tài liệu đính kèm: