I . MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: HS hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B.
2) Kỹ năng:
- Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức.
- Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
3) Thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bầy giải toán, tính cẩn thận, chính xác.
II . TRỌNG TÂM: Phép chia đa thức cho đa thức.
III . CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: Bảng phụ ghi VD, thước.
2) Học sinh: Như dặn dò tiết 16.
IV . TIẾN TRÌNH:
1) On định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS.
2) Kiểm tra miệng:
CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Bài: 12 Tiết: 17 Tuần dạy : 9 I . MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: HS hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B. 2) Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. - Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. 3) Thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bầy giải toán, tính cẩn thận, chính xác. II . TRỌNG TÂM: Phép chia đa thức cho đa thức. III . CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Bảng phụ ghi VD, thước. 2) Học sinh: Như dặn dò tiết 16. IV . TIẾN TRÌNH: 1) Oån định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện HS. 2) Kiểm tra miệng: ? Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B? Làm tính chia: ( - 2x5 + 3x2- 4x3) : 2x2 ( 3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy ? Không chia, giải thích vì sao A = 3x2y3 + 4xy2 – 5x3y chia hết cho B = 2xy Quy tắc: SGK/27 = - x3 + - 2x = xy + 2xy2 – 4 Chia hết vì mỗi hạng tử của A chia hết cho B 3) Giảng bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Ø Hoạt Động 1: GV trình bày phép chia trên bảng . Nêu cách tìm hạng tử cao nhất ở thương, Sau đó tìm tích riêng thứ nhất , tiếp tục như thế đến khi được dư là 0 ta sẽ có phép chia hết. Cho HS kiểm tra lại tích ( x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x +1) =? GV khẳng định: Nếu AB được Q thì A= B.Q Cho HS làm VD như trên Ø Hoạt Động 2: Khi bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia thì dừng lại, nếu dư khác 0 ta có phép chia có dư. Lúc đó A:B được thương là Q dư là R ta ghi thế nào? Nếu R= 0 ta có phép chia gì? Phép chia hết: 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3 x2 – 4x- 3 2x4 – 8x3 – 6x2 2x2 – 5x +1 -5x3 + 21x2 + 11x -5x3 + 20x2 + 15x x2 – 4x – 3 x2 – 4x – 3 0 Ta ghi : ( 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3): ( x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x + 1 Phép chia có dư: 5x3 – 3x2 + 7 x2 +1 5x3 + 5x 5x – 3 -3x2 – 5x + 7 -3x2 -3 - 5x +10 A= B.Q + R Nếu R = 0 thì ta có phép chia hết 4) Câu hỏi, bài tập củng cố : Cho HS làm nhóm BT 67 Nhóm 1,2, 3 câu a Lưu ý xếp các tích riêng thẳng cột cùng bậc, khi trừ thì đổi dấu các hạng tử bên trong Nhóm 4, 5, 6 câu b Xếp các biến cùng bậc thẳng cột nhau Cho HS làm nhóm nhỏ BT 69 Nếu đa thức bị chia khuyết bậc thì ta để trống hạng tử đó. Viết A= B.Q + R 67a. Sắp xếp giảm dần rồi chia: x3 – x2 – 7x + 3 x- 3 x3 – 3x2 x2 + 2x -1 2x2 -7x 2x2 – 6x -x + 3 -x +3 0 67b. 2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2 x2 – 2 2x4 - 4x2 2x2 – 3x +1 - 3x3 +x2 + 6x -3x3 +6x x2 -2 x2 -2 0 BT 69. A= 3x4 + x3 + 6x – 5 B= x2 +1 3x4 + 3x2 Q= 3x2 + x -3 x3 - 3x2 + 6x x3 + x - 3x2 + 5x -5 -3x2 -3 R = 5x -2 Vậy: 3x4 + x3 + 6x – 5 = ( x2 + 1)(3x2 + x – 3) + (5x – 2) 5) Hướng dẫn HS tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: + Xem lại các VD về chia hết , chia có dư. + Oân lại HĐT để làm BT 68;73 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước BT ở bài luyện tập. V. RÚT KINH NGHIỆM: 1) Nội dung : 2) Phương pháp : 3) Sử dụng đồ dùng và thiết bị dạy học :
Tài liệu đính kèm: