Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản đẹp)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản đẹp)

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức : HS biết được cách chia hai đa thức đã sắp xếp, hiểu được phép chia hết, phép chia có dư.

 2. Kỹ năng : Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến dã sắp xếp.

 3. Thái độ : Liên hệ đến phép chia hai số bằng cách sắp xếp.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV : Thước, bảng phụ.

III. Ph­ơng pháp dạy học: Giảng giải, thảo luận nhóm.

IV. Tổ chức giờ dạy:

 *) Kiểm tra bài cũ (5’)

- Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị bài về nhà của HS.

- Cách tiến hành:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 17: Chia đa thức một biến đã sắp xếp (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 11/10/2010
Ngày dạy : 13/10/2010 (8a,b)
Tiết 17 . CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : HS biết được cách chia hai đa thức đã sắp xếp, hiểu được phép chia hết, phép chia có dư.
	2. Kỹ năng : Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến dã sắp xếp. 
	3. Thái độ : Liên hệ đến phép chia hai số bằng cách sắp xếp.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV : Thước, bảng phụ.	
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc: Gi¶ng gi¶i, th¶o luËn nhãm.
IV. Tỉ chøc giê d¹y:
	*) KiĨm tra bµi cị (5’)
- Mơc tiªu: KiĨm tra viƯc chuÈn bÞ bµi vỊ nhµ cđa HS.
- C¸ch tiÕn hµnh:
H§GV
H§HS
B­íc 1: GV ra c©u hái.
a. Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức 
Tính:(-x3y2+3x3y2z-4x2y):(-2x2y)
b. Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức 
Tính:(-x3y2+4x2y3z-3x2y):(-3x2y)
B­íc 2: GV gäi HS nhËn xÐt.
B­íc 3: GV nhËn xÐt.
Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức 
Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức 
Ho¹t ®éng 1: T×m hiĨu phÐp chia hÕt (20’).
- Mơc tiªu: HS biết được cách chia hai đa thức đã sắp xếp, hiểu được phép chia hết.
- Đồ dùng: Bảng phụ, thước kẻ.
- C¸ch tiÕu hµnh:
Bước 1: Các em đã học qua về chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. Tiếp theo các em sẽ được học về chia đa thức cho đa thức. Ta xét những đa thức một biến đã sắp xếp
Bước 2: Có hai dạng là phép chia hết và phép chia có dư. Các em sẽ chia hai đa thức sau
Trước hết, ta sx 2 đa thức này giống như bài toán chia hai số, các đa thức này được sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến ( nếu khuyết một bậc trung gian thì phải bỏ trống bậc khuyết ấy )
Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia (lấy ht nào chia cho ht nào ? được kết quả là gì ?)
Nhân 2x2 với đa thức chia x2-4x-3 (viết phía dưới đa thức 1 sao cho các ht có cùng một bậc thì xếp thẳng cột với nhau) ?
Lấy đa thức bị chia trừ đi tích đó. Hiệu tìm được gọi là dư thứ nhất ?
Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia (lấy ht nào chia cho ht nào ? được kết quả là gì ?)
Nhân -5x với đa thức chia x2-4x-3 (viết phía dưới dư thứ 1 sao cho các ht có cùng một bậc thì xếp thẳng cột với nhau) ?
Lấy dư thứ 1 trừ đi tích đó ?
Thực hiện tiếp tục như trên
Dư cuối cùng là bao nhiêu ?
Ta nói phép chia này là phép chia hết, ta được thương là 2x2-5x+1
Bước 3: Phép chia ntn là phép chia hết ?
Bước 4: Củng cố.
Cho cả lớp làm bài tập ?
Qua đó nói lên điều gì ?
 Vậy để chia hai đa thức ta sẽ thực hiện các bước như trên, em nào có thể trình bày các bước đó ?
*) KÕt luËn : GV chèt l¹i.
1. Phép chia hết :
(2x4-13x3+15x2+11x-3):(x2-4x-3)
2x4-13x3+15x2+11x-3 x2-4x-3
2x4- 8x3- 6x2 2x2-5x+1
 - 5x3+21x2+11x-3 
 - 5x3+20x2+15x 
 x2 - 4x-3 
 x2 - 4x-3 
 0
2x4:x2=2x2
2x4-8x3-6x2
-5x3+21x2+11x-3
-5x3:x2=-5x
-5x3+20x2+15x
x2-4x-3
0
Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết
Cả lớp làm bài tập ?
(2x4-13x3+15x2+11x-3) :
(x2-4x-3)=2x2-5x+1
Trình bày lại các bước chia
Ho¹t ®éng 2: T×m hiĨu phÐp chia cã d­ (10’).
- Mơc tiªu: HS biÕt t×m hiĨu phÐp chia cã d­.
- §å dïng: Th­íc kỴ.
- C¸ch tiÕu hµnh:
Bước1: Như trên là phép chia hết, nhưng còn đối với phép chia có dư thì sao, ta cũng thực hiện tương tự như vậy. Bước 2: Ta xét bài toán chia sau
Gọi hs lên bảng
Bậc của đa thức dư –4x+11 nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể thực hiện tiếp tục được. Phép chia này là phép chia có dư,-4x+11 gọi là dư
Bước 3: Khi đó ta có thể biểu diễn mối liên hệ giữa đa thức bị chia, đa thức chia, thương và dư ntn ?
Nêu chú ý và yêu cầu hs nhắc lại
*) KÕt luËn: GV chèt l¹i.
2. Phép chia có dư :
(4x3-5x2+6):(x2+1)
4x3-5x2 +6 x2+1
4x4 +4x 4x-5
 -5x2 - 4x+6 
 -5x2 - 5 
 - 4x+11
Phép chia này là phép chia có dư,-4x+11 gọi là dư
Ta có : 4x3-5x2+6=
 (x2+1)(4x-5)-4x+11
*) Cđng cè vµ h­íng dÉn vỊ nhµ (10’).
Củng cố :
Nhắc lại các bước thực hiện phép chia ?
Làm bài 67 trang 31
. Dặn dò :
Làm bài 68, 69, 70, 72, 73 trang 31, 32.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_17_chia_da_thuc_mot_bien_da_sa.doc