Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Lê Anh Tuấn

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Lê Anh Tuấn

A.Mục tiêu:

Học sinh được vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào phân tích đa thức thành nhân tử.

Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử,học sinh biết vận dụng linh hoạt các phương pháp vào từng bài học cụ thể.

B.Chuẩn bị:

Bảng Phụ:

C:Tiến trình lên lớp.

Tổ chức.

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
A.Mục tiêu:
Học sinh được vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào phân tích đa thức thành nhân tử.
Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử,học sinh biết vận dụng linh hoạt các phương pháp vào từng bài học cụ thể.
B.Chuẩn bị:
Bảng Phụ:
C:Tiến trình lên lớp.
Tổ chức.
Họat động của thầy
Họat động của trò
Hoạt động 1:kiểm tra 10phút.
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a)x2+xy+x+y.
b)3x2-3xy+5x-5y.
Tổ chức cho học sinh nhận xét.
Ngoài cách làm trên còn có cách nào làm khác không ?
Đặt vấn đề vào bài:Hãy phân tích đa thức sau thành nhân tử.
5x3+10x2y+5xy2.
Gọi 1 học sinh thực hiện tại chỗ.
Trong bài tập trên ta đã phối hợp 2 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
Học sinh làm bài ra giấy nháp.
1Học sinh làm trên bảng.
a)x2+xy+x+y=(x2+xy)+(x+y)
=x(x+y)+(x+y)=(x+y)(x+1)
b) 3x2-3xy+5x-5y=(3x2-3xy)+(5x-5y)
=3x(x-y)+5(x-y)=(x-y)(3x+5)
Học sinh nhận xét bài của bạn và nêu cách làm khác.
5x3+10x2y+5xy2=5x(x2+2xy+y2)
=5x(x+y)2.
Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức.
Hoạt động 2: Ví dụ(15phút).
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x3-2x2+x.
Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
Yêu cầu học sinh nhận xét đa thức.
Đa thức có mấy hạng tử ?
Có nhân tử chung không ?
Có dạng hằng đẳng thức không ?
Theo em phải làm như thế nào.
ở ví dụ 2 ta đã dùng phương pháp nhóm và phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức:x2-2xy+y2- 4 thành nhân tử.
Vởy khi nào ta phải dùng phương pháp này,.
Cho Học sinh làm ?1.
Gọi 1 học sinh khá lên bảng.
Cho học sinh nhận xét và chốt lại cách làm.
Ví dụ 1:Phân tích đa thức thành nhân tử:
x3-2x2+x=x(x2-2x+1)=x(x-1)2
Ví dụ 2: x2-2xy+y2- 4=(x2-2xy+y2)- 4.
=(x-y)2-22=(x-y+2)(x-y-2)
Học sinh làm ?1 .
2x3y-2xy3- 4xy2-2xy=2xy(x2-y2-2y-1)
=2xy(x2-(y2+2y+1))=2xy[x2-(y+1)2].
=2xy(x-y-1)(x+y+1).
Họat động 3: áp dụng(15phút)
Giáo viên treo bảng phụ ?2.Học sinh làm câu hỏi 2 theo nhóm.
1 Học sinh lên bảng làm phần a.
Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả phần b.
Tổ chức cho học sinh luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử.
a)2x2+4x+2-2y2
b)2xy-x2-y2-16.
Tổ chức cho học sinh nhận xét và chữa.
Giáo viên chốt lại cách phân tích đa thức thành nhân tử.
?2:
a)x2+2x+1-y2=(x2+2x+1)-y2=(x+1)2-y2=
(x+1-y)(x+1+y).
Tại x=94,5 và y=4,5 ta có:
M=(94,5+1-4,5)(94,5+1+4,5)=91.100=9100
b)Học sinh trình bày miệng theo nhóm.
Học sinh hoạt động cá nhân.
a)2x2+4x+2-2y2=2(x2+2x+1-y2)
=2[(x2+2x+1)-y2]=2[(x+1)2-y2]
=2(x+1-y)(x+1+y)
b)2xy-x2-y2-16=16-(x2-2xy+y2)=42-(x-y)2
=(4-x-y)(4+x+y)
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà(2phút)
Xem kĩ các ví dụ và các bài tập đã chữa.
Làm bài tập 52,53(SGK).
Bài 53 đọc kĩ lại ví dụ phần gợi ý.
	Kí duyệt của Phó Hiệu Trưởng
 Dương Quang Hảo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_13_phan_tich_da_thuc_thanh_nha.doc