Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 13 đến 37 - Nguyễn Thị Vân

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 13 đến 37 - Nguyễn Thị Vân

A/ PHẦN CHUẨN BỊ :

 I . Mục tiêu:

 - Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử

 - HS giải thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử

 - Giới thiệu cho HS phương pháp tách hạng tử , thêm bớt hạng tử

 II . Chuẩn bị :

GV : Giáo án; sgk; sbt.

 Bảng phụ ghi sẵn gợi ý của bài 53 (a) và các bước tách hạng tử

HS : Học bài, làm BTVN; Bảng nhóm , bút dạ

 B/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 * Sĩ số:

 I . KIỂM TRA BÀI CŨ ( 8 phút )

 Yêu cầu:

 HS1 : Chữa bài 52 tr24 - sgk

 HS2 : Chữa bài 54 (a, c) tr58 - sgk

 Đáp án:

 

doc 97 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 252Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 13 đến 37 - Nguyễn Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/10/2007 Ngày giảng:
Tiết 13 
 Đ 9. Phân tích đa thức thành nhân tử 
bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
A – Phần Chuẩn bị:
 I . Mục tiêu:
- HS biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử 
- Rèn luyện tính năng động vận dụng kiến thức đã học vào tình huống cụ thể. 
 II. Chuẩn bị 
GV : Giáo án; sgk; sbt; Bảng phụ ghi bài tập 
HS : Làm BTVN; Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
B- Tiến trình dạy Học :
 * Sĩ số:
 I – Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 ? Chữa bài tập 50a(sgk – 23)
 Giải:
 x (x – 2) + x – 2 = 0
 x (x – 2) + (x – 2) = 0
 (x – 2) (x + 1) = 0
 ú x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0
 ú x = 2 hoặc x = - 1
 II – Tổ chức các hoạt động dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi của HS
Gv
?
Hs
?
Hs
? 
HS
Gv
?
Hs
GV
Gv
HS
GV
HS
Gv
Gv
Hoạt động 1: Ví dụ (18’)
Y/c Hs nghiên cứu VD 1 (sgk – 23)
Để phân tích đa thức trên có thể thực hiện phương pháp nào trước tiên?
Đặt nhân tử chung
5x3 + 10x2y + 5xy2 = 5x (x2+2xy+y2)
Phân tích tiếp đa thức (x2+2xy+y2) thành nhân tử ?
(x2+2xy+y2) = (x+y)2
Như vậy ta đã phối hợp những phương pháp nào đã học để phân tích đa thức ttrên thành nhân tử ?
Ta đã phối hợp 2 phương pháp đó là: 
Đặt nhân tử chung
Dùng hằng đẳng thức 
Nghiên cứu ví dụ 2 (sgk – 23) (Treo bảng phụ ghi nội dung lời giải VD2)
Để phân tích đa thức ở ví dụ 2 thành nhân tử người ta đã làm như thế nào? đã vận dụng phương pháp phân tích nào?
Nhóm các hạng tử
Dùng hằng đẳng thức 
Như vậy để phân tích đa thức thành nhân tử ta không chỉ sử dụng độc lập một phương pháp mà ta còn có thể phối hợp nhiều phương pháp một cách hợp lí.
Y/c HS thực hiện ?1
1 HS lên bảng làm, các em khác làm vào vở.
Hoạt động 2 : áp dụng (10’)
- Y/c hs hoạt động nhóm thực hiên ?2 
- Gợi ý: hãy phân tích biểu thức trên thành nhân tử sau đó hãy thay các giá trị vào biểu thức phân tích được như thế sẽ dễ nhẩm hơn. 
Hs thực hiện theo nhóm ?2 sau đó cử đại diện lên trình bày, nhóm khác nhận xét .
Đưa bảng phụ ?2 ý b) Y/c hs chỉ rõ bằng cách làm đó bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử ?
Hoạt động 3 : Luyên tập (10’)
Y/c 3 hs lên bảng làm bài tập 51.
Lưu ý Hs quan sát thật kỹ các hạng tử của đa thức từ đó vận dụng các phương pháp thích hợp.
1.Ví dụ:
 * Ví dụ 1 : sgk – 23
Ví dụ 2 : sgk - 23
?1. (sgk – 23)
Giải:
2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy 
= 2xy( x2 - y2 – 2y – 1)
= 2xy( x2 – ( y2 + 2y + 1) 
= 2xy[ x2 – (y + 1)2] 
= 2xy( x + y + 1) ( x - y – 1)
2 . áp dụng :
?2 . (sgk – 23)
 Giải
a) x2 + 2x + 1 – y2 
= ( x2 + 2x +1) – y2
= ( x + 1)2 – y2
= (x + 1 – y) ( x + 1 + y) (*)
Thay x = 94,5 và y = 4,5 vào (*) ta được : 
(*)=(94,5 + 1 - 4,5)( 94,5 +1+4,5) 
 = 91 . 100
 = 9100
 b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp
- Nhóm hạng tử
- Dùng hằng đẩng thức; đặt nhân tử chung 
- Đặt nhân tử chung.
3. Luyện tập:
* Bài 51(tr24-sgk):
Giải: 
a) x3 - 2x2 + x
= x ( x2 - 2x +1) 
 = x (x-1)2
b) 2x2 + 4x +2 - 2y2 
=2 (x2 – 2x + 1 – y2)
= 2 [(x2 – 2x + 1) – y2]
= 2 [ (x-1)2 – y2]
= 2 ( x - 1- y )(x -1 + y)
c) 2xy – x2 – y2  + 16
= 16 – ( x2 +2xy + y2) 
= 42  - (x + y)2
= ( 4 – x – y ) ( 4 + x + y )
III. Hướng dẫn về nhà (2 Phút) 
Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
BTVN : 52; 53; 54; 55 (tr 24- sgk)
Bài 34 SBT 
Nghiên cứu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách hạng tử ở Bài53 (tr24- sgk)
 HD bài 52 (sgk – 24): Phân tích đa thức thành nhân tử trong đó có nhân tử là bội của 5.
Ngày soạn:15/10/2007 Ngày giảng:
Tiết 14: Luyện tập
A/ Phần Chuẩn bị :
 I . Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử 
 - HS giải thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 
 - Giới thiệu cho HS phương pháp tách hạng tử , thêm bớt hạng tử 
 II . Chuẩn bị :
GV : Giáo án; sgk; sbt.
 Bảng phụ ghi sẵn gợi ý của bài 53 (a) và các bước tách hạng tử 
HS : Học bài, làm BTVN; Bảng nhóm , bút dạ 
 B/ Tiến trình dạy Học : 
 * Sĩ số :
 I . Kiểm tra bài cũ ( 8 phút ) 
 Yêu cầu:
 HS1 : Chữa bài 52 tr24 - sgk 
 HS2 : Chữa bài 54 (a, c) tr58 - sgk
 Đáp án: 
 HS1: Ta có: ( 5n + 2)2 – 4 = (5n + 2 ) 2 -22 
 = (5n + 2 – 2 ) ( 5n + 2 + 2)
 = 5n ( 5n + 4) 5 n Z
 HS2 : Bài 54 tr58- sgk 
 a) x3 + 2x2y + xy2 -9x = x( x2 + 2xy + y2 – 9 )
 = x[ (x + y)2 – 32] 
 = x(x + y + 3) ( x + y – 3)
x4 – 2x2 = x2( x2 – 2 ) 
 = x2( x- )(x + )
? Khi phân tích đa thức thành nhân tử thường thì ta nên tiến hành như thế nào ?
HS : Khi phân tích đa thức thành nhân tử ta nên tiến hành theo các bước sau 
Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử đều có nhân tử chung 
Dùng hằng đẳng thức nếu có 
Nhóm các hạng tử ( thường mỗi nhóm có nhân tử chung hoặc có dạng hằng đẳng thức) , cần thiết đặt dấu (-) đằng trước ngoặc rồi đổi dấu các hạng tử.
Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
 II . Tổ chức luyện tập (35 phút ) 
Hoạt động của thầy và trò
Phần học sinh ghi
Gv
?
HS
GV
HS 
?
Hs
GV
?
HS
GV
Gv
?
Hs
GV
?
HS
Gv
Hs
GV
HS
GV
HS
GV
Gv
Gv
Gv
?
Gv
?
Hs 
GV
Y/c Hs nghiên cứu bài 55 (sgk – 25)
Để tìm x ở bài toán trên ta làm thế nào ?
 Phân tích đa thức ở vế phải thành nhân tử sau đó áp dụng A.B = 0 ú A= 0 hoặc B=0 
Y/c 2HS lên bảng thực hiện câu a, b , các HS khác làm vào vở 
Lên bảng thực hiện theo hướng dẫn trên.
Ngoài cách làm như trên (câu b) có cách nào khác không?
 Có thể khai triển từng hằng đẳng thức trong mỗi nhóm rồi rút gọn.
Y/c Hs nghiên cứu bài 56 (sgk – 25)
Nêu cách làm?
Phân tích các đa thức thành nhân tử , thay các gía trị đã cho của biến vào tích rồi tính.
Y/c HS hoạt động nhóm nửa lớp làm câu a) nửa lớp làm câu b) sau đó cử hai đại diện lên trình bày. 
Gv cho các nhóm nhận xét chéo
Y/c Hs nghiên cứu bài 53 (sgk – 24)
Bằng các phương pháp đã học ta có phân tích được đa thức trên thành nhân tử không ?
Không phân tích được bằng các phương pháp đã học. 
Ta phân tích đa thức x2 - 3x + 2 là một tam thức bậc 2 có dạng ax2 + bx + c với a = 1 ;
 b= -3; c = 2 thành nhân tử qua các bước sau:
B1: lập tích a.c = 1.2 = 2 
B2: tìm xem 2 là tích của các cặp số nào ?
2 = 2.1 = (-2).(-1) 
B3: tìm cặp số trong hai cặp số trên có tổng bằng hệ số b (= -3)
Có (-1) + (-2) = -3 (=b) 
B4 : tách -3x = -x + (-2x) 
Ta được x2 - 3x + 2 = x2 –x – 2x +2 
y/c hs phân tích tiếp bằng các phương pháp đã học. 
GV gọi 1 em lên bảng thực hiện theo hướng dẫn trên
Tương tự các em hãy làm ý b) 
Thực hiên theo gợi ý của Gv à
Giới thiệu cách khác của bài 53 (tách hạng tử tự do ) 
x2 - 3x + 2 = x2 – 3x +6 – 4 
= (x2 – 4) – ( 3x - 6)
= (x – 2) (x + 2) – 3(x – 2) 
= (x – 2) ( x + 2 – 3)
= (x – 2) ( x – 1)
Tương tự về nhà các em thực hiện ý b)
Tách 6 = - 4 + 10 sau đó phân tích bằng phương pháp đã học.
(chốt): Để phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp tách các hạng tử ta tách 1 hạng tử thích hợp để xuất hiện nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức.
Y/c Hs nghiên cứu bài 57 (sgk – 25) 
Có thể sử dụng các phương pháp đã học để làm bài 57 ngay được không ? Vậy làm thế nào để đưa về dạng quen thuộc?
gợi ý : các em hãy thử thêm bớt hạng tử 
ta thấy : x4 = (x2)2
 4 = 22 
Vậy để xuất hiện hằng đẳng thức bình phương của một tổng ta phải thêm những hạng tử nào? (và thêm hạng tử nào thì phải bớt đi hạng tử đó để giá trị của đa thức không thay đổi )
Hs để xuất hiện hằng đẳng thức bình phương của một tồng ta phải thêm 2.x2.2 = 4x2 vậy phải bớt đi 4x2
Gọi 1 Hs thực hiện câu d theo hướng dẫn trên.
* Dạng 1: Tìm x?
1) Bài 55 (sgk – 25):
 Giải:
a) x3 - x = 0 
ú x(x2 _ ) = 0
ú x( x - )(x +) =0 
ú x = 0 hoặc x - = 0 hoặc x += 0
 ú x=0 hoặc x = hoặc x= -
b)(2x – 1)2 – (x + 3)2= 0 
ú (2x – 1- x – 3)( 2x – 1 + x +3) =0
ú (x – 4)( 3x + 2) = 0 
ú x – 4 = 0 hoặc 3x + 2 = 0
ú x =4 hoặc x = -
* Dạng 2: Tính nhanh
2) Bài 56 (sgk – 25): 
 Giải:
a) Ta có: 
x2 +x + = x2 + 2 . x +( )2
= ( x + )2 (*)
Thay x= 49,75 vào (*) ta được:
( 49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500
b) Ta có:
 x2 – y2 – 2y – 1 
= x2 – ( y + 1)2 
= (x- y – 1) ( x + y + 1) (**)
Thay x = 93 và y = 6 vào (**) ta được:
 ( 93 – 6 – 1)( 93 + 6 + 1) =
 = 86.100 = 8600
* Dạng 3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng một vài phương pháp khác
3) Bài 53 (sgk - tr24):
 Giải:
a) x2 - 3x + 2 
= x2 –x – 2x +2
= (x2 – x ) – (2x – 2)
= x( x – 1) – 2( x – 1)
= (x – 1)(x – 2) 
b) x2 + x - 6 
 = x2 - 2x + 3x – 6
= (x2 – 2x) + (3x – 6)
= x(x – 2) + 3( x – 2) 
= (x – 2)(x – 3)
4) Bài 57 (sgk – 25)
 Giải: 
d) x4 + 4 =
= [(x2)2 + 2x2.2 + 22] – (2x)2
= (x2 + 2)2 – (2x)2
= (x2 + 2 – 2x)( x2 +2 + 2x)
III . hướng đẫn về nhà (2 phút)
Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
BTVN 57;58 (tr25-sgk) 
Bài số 35,36 ,37, 38 tr 7 SBT
HD: Phân tích đa thức n3 – n thành nhân tử rồi chứng minh chia hết cho cả 2 và 3. Từ đó suy ra chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Ôn lại quy tắc chia hai luỹ thưà cùng cơ số 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn :20/10/2007 Ngày giảng :
 Tiết 15 - Đ10 Chia đơn thức cho đơn thức
A/ Phần chuẩn bị :
 I . Mục tiêu: 
 - Hs hiểu được khái niệm đa thức A chia cho đa thức B 
 - Hs nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B 
 - HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức. 
 II .Chuẩn bị: 
 GV : Giáo án; sgk, sbt; bảng phụ ghi bài tập.
 HS : Làm BTVN; Ôn tập quy tắc nhân chia luỹ thừa cùng cơ số 
B/ Tiến trình dạy học: 
* Sĩ số :
 I . Kiểm tra bài cũ ( (5phút) 
 ? Phát biểu và viết công thức tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?
 HS: - Quy tắc : Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia 
 - Công thức: am:an = am-n ( x 0; mn ; m, n N)
 ? Khi nào ta nói a chia hết cho b (a, b Z; b ≠ 0) ?
 HS: a b ú q Z sao cho: a = b. q
 GV(đvđ): Nếu thay a, b bởi các đa thức A, B thì khi nào ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B? à Bài mới.
 II . Tổ chức các hoạt động dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi của HS
Gv
?
Hs
?
HS 
GV
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs 
Gv 
?
Hs
?
Hs
Gv
 ?
Hs
Gv
Gv 
Hs 
GV
Hs 
Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B? (5’ )
Cho hai đa thức A và B, B ≠ 0.
Y/c HS nghiên cứu sgk – 25 tìm hiểu điều kiện để đa thức A chia hết cho đa thức B.
Qua nghiên cứu em hãy cho biết khi nào thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B?
 Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q 
Khi đó mỗi đa thức A; B; Q có tên gọi như thế nào?
A : là đa thức bị chia ; B : là đa thức chia; Q: là đa thức thương. 
Thông báo: Kí hiệu Q = A :B hay Q = 
Trong bài hôm nay ta xét trường hợp đơn giản nhất đó là ...  thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định của phân thức đã cho.
 III. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Chuẩn bị đáp án cho 12 câu hỏi ôn tập chương II ( SGK -61)
- BTVN: 56(sgk – 59); 
 45; 48; 54; 55; 57 ( SBT – 25, 26, 27 )
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I (Cả hình và đại số)Ngày soạn: 29/12/2007 
Ngày giảng 8A,B,C: 31/12/07
Tiết 38: ôn tập học kỳ I (tiết 1)
A.PHẦN CHUẨN BỊ :
 I. Mục tiờu :
- ễn tập cỏc phộp tớnh nhõn , chia đơn , đa thức.
- Củng cố hằng đẳng thức đỏng nhớ để vận dụng vào giải toỏn.
- Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức phõn tớch đa thức thành nhõn tử, tớnh giỏ trị của biểu thức.
- Củng cố cho Hs cỏc khỏi niệm và quy tắc thực hiện cỏc phộp tớnh trờn cỏc phõn thức.
- Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức. Tỡm điều kiện , tỡm giỏ trị của biến số x để biểu thức xỏc định.
 II. Chuẩn bị :
 GV: Giáo án, sgk, sbt.
- Bảng phụ ghi bài tập
- Bảng ghi bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ
 HS : Ôn tập toàn bộ kiến thức học kỳ I (phần đại số)
B. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC :
 * Sĩ số : 8A : 8B : 8C :
 I. Tổ chức các hoạt động dạy học :
 Hoạt động 1 : Ôn tập các kiến thức chương I(30’)
?
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
Phỏt biểu quy tắc nhõn đơn thức với đa thức viết cụng thức tổng quỏt?
Yờu cầu Hs làm bài tập 1.
1 Hs lờn bảng làm, cỏc Hs khỏc làm vào vở
Yờu cầu HS viết lại 7 hằng đẳng thức đỏng nhớ
HS viết lờn bảng phụ
Vận dụng làm bài tập 2?
HS lờn bảng làm
Y/c 1hs lờn bảng làm bài 3 
Lờn bảng làm, cỏc Hs khỏc làm vào vở rồi nhận xột bài làm của bạn
Y/c 2 hs lên bảng thực hiện phép chia.
Nhận xột và sửa sai
Cỏc phộp chia trờn là phộp chia hết vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
Đa thức A chia hết cho đa thức b nếu tỡm được đa thức Q sao cho : A = B. Q
Thế nào là phõn tớch đa thức thành nhõn tử? Hóy nờu cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử?
Trả lời 
Yờu cầu Hs làm bài tập 5: phõn tớch đa thức thành nhõn tử
Hoạt động theo nhúm
1 nửa lớp làm cõu a, b 
1 nửa lớp làm cõu c,d
Kiểm tra bài làm của 1 vài nhúm
Quay lại với bài 5 và lưu ý:
- Trong trường hợp chia hết ta cú thể dựng kết quả của phộp chia để phõn tớch đa thức thành nhõn tử. Vớ dụ như bài 4(a) ta cú :
2x3 +5x2 – 2x +3 =
= ( 2x2 – x +1)(x +3)
Yờu cầu cả lớp làm bài 6 
Thực hiện 
I. Ôn tập chương I :
1. Ôn tập cỏc phộp tớnh về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức đỏng nhớ.
* Bài 1 : Tính
a) xy ( xy – 5x + 10 y)= x2y2 – 2x2y + 4 xy2
b) ( x + 3y)( x2 – 2xy) 
 = x3 - 2x2 + 4 x y2 = x3 + x2y – 6xy2
* Bài 2 : Rỳt gọn biểu thức
a) ( 2x +1 )2 + ( 2x – 1 )2 – 2(1+2x)(2x-1) = 4
b) (x – 1)3 –(x +2 )(x2 – 2x +4) +3(x -1)(x+1)
 = 3 ( x - 4) 
* Bài 3: Tớnh giỏ trị của biểu thức x2 + 4y2 – 4xy 
 tại x = 18 và y = 4.
Ta có: 
 x2 + 4y2 – 4xy = ( x – 2y)2 
 Tại x = 18 và y = 4 ta có: ( 18 – 2.4)2 = 100
Vậy tại x = 18; y = 4 giá trị của biểu thức đã cho là: 100
Bài 4 : Làm tớnh chia
a) ( 2x3 + 5x2 – 2x +3): (2x2 – x +1) = x+2
b) (2x3 – 5x2 +6x – 15): ( 2x – 5) = x2 + 3 
2. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
* Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 – 3x2 -4x +12 = x2( x - 3) – 4( x – 3)
 = (x – 3) ( x2 – 4) = (x – 3)(x – 2)(x+2)
b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y = 2[ x2 – y2 – 3x – 3y]
= 2 [ ( x2 – y 2) – 3( x – y) ]
= 2 [( x – y)(x+y) – 3(x+y) ]
= 2 [ (x – y)( x – y – 3) ]
= 2(x+y)(x – y – 3)
c) x3 + 3x2 – 3x – 1 = x3 -1 +3x(x – 1 )
= ( x – 1)(x2+x+1) + 3x(x – 1)
= ( x – 1) ( x2 +x +1+3x) = ( x - )(x2 +4x +1)
d) x4 – 5x2 +4 = x4 – x2 – 4x2 +4
= x2(x2 – 1) – 4( x2 – 1) = ( x2 – 1)( x2 – 4)
=( x – 1)(x+1)(x – 2)( x+2)
* Bài 6 : Tỡm x biết
a) 3x2 – 3x = 0
ú 3x( x2 – 1) = 0
ú 3x(x – 1)(x+1) = 0
ú x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = - 1
 Vậy x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1
b) x2 + 36 = 12x
ú x2 – 12x + 36 = 0
ú (x - 6)2 = 0
ú x – 6 = 0
ú x = 6
Vậy x = 6.
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cơ bản chương II(13’)
GV
GV
Y/c HS lần lượt trả lời các câu hỏi (sgk- 61)
Y/c học sinh phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, viết công thức tổng quát.
Hỏi thêm về phân thức đối, phân thức nghịch đảo, các tính chất của phép cộng phân thức.
II. Ôn tập chương II:
1) Phân thức đại số.
2) Hai phân thức bằng nhau
3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số.
4) Rút gọn phân thức.
5) Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
6) Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức
7) Giá trị của phân thức xác định với những giá trị của x để B(x)0. 
III. Hướng dẫn về nhà ( 2 phỳt)
- Ôn tập cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và II SGK
- BTVN: 58 à64(sgk – 62)
- Tiết sau tiếp tục ụn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ.
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:
 8B:
 8C:
Tiết 39: ễN TẬP học kỳ i ( Tiếp)
A. PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiờu:
- Tiếp tục củng cố cho Hs cỏc khỏi niệm và quy tắc thực hiện cỏc phộp tớnh trờn cỏc phõn thức
- Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức tỡm điều kiện , tỡm giỏ trị của biến số x để biểu thức xỏc định và một số bài toỏn liờn quan.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt. Bảng phụ ghi đề bài,
 Bảng túm tắt ụn tập chương II SGk – 60
HS: ễn tập theo cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và II 
 làm cỏc bài tập theo yờu cầu của GV, bảng phụ, bỳt dạ
B. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 * Sĩ số: 8A: 8B: 8C:
 I/ Tổ chức ụn tập: (43’)
GV
HS
GV
GV
?
HS
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
Yờu cầu HS làm bài tập 58c(sgk – 62)
Hoạt động nhúm thực hiện giải.
Y/c một nhúm trỡnh bày lời giải, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV lưu ý học sinh thứ tự thực hiện cỏc phộp toỏn tương tự đó học ở cỏc lớp dưới.
Đưa đề bài lờn bảng phụ: 
Bài 2: Chứng minh đẳng thức:
Nờu cỏch làm?
Biến đổi vế trỏi bằng vế phải.
Lờn bảng giải.
Cho học sinh nghiờn cứu tiếp bài:
Bài 3: Tỡm điều kiện của x để giỏ trị của biểu thức sau được xỏc định:
Và chứng minh rằng với điều kiện đú giỏ trị của biểu thức khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến.
Giỏ trị của biểu thức trờn được xỏc định khi nào?
Khi mỗi phõn thức của biểu thức đều xỏc định.
Làm thế nào để c/m khi giỏ trị của biểu thức xỏc định thỡ giỏ trị của nú khụng phụ thuộc vào giỏ trị của x?
Rỳt gọn biểu thức trờn, nếu giỏ trị cuối cựng của nú bằng một hằng số thỡ ta kết luận. 
- Một học sinh lờn bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
Yờu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 4: Cho biểu thức: 
Q = 
a) Tỡm đk của biến để giỏ trị biểu thức xỏc định.
b) Rỳt gọn biểu thức 
1 HS lờn bảng làm , cỏc HS khỏc làm vào vở rồi nhận xột bài làm của bạn.
1/ Bài 1(Bài 58 – sgk – 52): 
c) 
=
=
=
=
= 
= 
=
2/ Bài 2: Biến đổi vế trỏi ta được:
VT = VP 
Vậy đẳng thức được chứng minh.
3) Bài 3 :
 (*)
ĐKXĐ : x ạ 1 và x ạ -1
Rỳt gọn biểu thức (*) ta được :
(*) = 
 = 
 = 
Vậy với x giỏ trị của biểu thức (*) khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến x.
4/ Bài 4:
a) ĐK của biến là x ạ 0 và x ạ -2
b) Rỳt gọn biểu thức :
III. Hướng dẫn về nhà (2’)
- ễn lý thuyết chương I và chương II
- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa.
 - BTVN : tiếp tục làm cỏc bài từ 57 ; 58 ; 61 ; 62 ; 63 ; 64 (sgk – 62)
Ngày soạn: /1/2008 Ngày giảng: 8C: /1/2008
 8A: /1/2008
 8B: /1/2008
Tiết 40: trả bài kiểm tra Học kỳ I
(Phần đại số)
A. phần chuẩn bị: 
 I. Mục tiêu: 
- Đánh giá việc nắm bắt kiến thức cơ bản, khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán của học sinh.
- Sửa chữa, uốn nắn những sai lầm học sinh còn hay mắc phải trong quá trình giải toán.
 II. Chuẩn bị: 
- GV: đề, đáp án, biểu điểm chấm.
- HS: Tự kiểm tra bài làm của mình.
B. tiến trình dạy và học :
 * Sĩ số : 8A : 8B : 8C :
 I/ Nhận xét đánh giá chất lượng bài kiểm tra :
 * Đặc điểm chung : 
 - Ưu điểm : Một số em đã nắm chắc kiến thức cơ bản, biết vận dụng khá thành thạo vào giải toán, trình bày bài giải sạch sẽ, khoa học.
 - Tồn tại : Nhiều em chưa nắm chắc kiến thức cơ bản, do đó không giải được các bài toán. Nhiều em nắm chưa chắc kiến thức cơ bản nên trong quá trình giải còn nhầm lẫn rất nhiều, trình bày thiếu chặt chẽ, chính xác.
 * Đặc điểm riêng của từng lớp :
 + Lớp 8A : Một số em làm bài tương đối tốt, trình bày sạch sẽ, khoa học : em Toán ; em Hoàn, ... Tuy nhiên, còn nhiều em không nắm được kiến thức cơ bản, thực hiện các phép toán còn nhầm dấu, chưa biết cách phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn phân thức, kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức còn yếu. Phần lớn học sinh đã biết tìm điều kiện xác định của phân thức nhưng khi tính giá trị của phân thức tại các giá trị của biến thì không xét xem có thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức hay không.
 + Lớp 8B : như 8A
 + Lớp 8C : Một số em nắm tương đối chắc kiến thức cơ bản, biết vận dụng vào giải toán, trình bày sạch sẽ khoa học như : em Hạch, Quang, Luyến, Trang.
 Bên cạnh đó còn nhiều em nắm không chắc kiến thức cơ bản nên trong khi giải toán còn nhầm lẫn rất nhiều về dấu. Kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử, thực hiện các phép toán trên các phân thức còn yếu.
 * Trả bài kiểm tra cho học sinh xem đánh giá của GV đối với bài kiểm tra của mình.
II/ Chữa bài kiểm tra :
GV gọi những HS làm tốt câu nào trong bài kiểm tra thì lên bảng chữa câu đó cho cả lớp học tập.
Chỉ rõ những lỗi cơ bản của học sinh còn mắc nhiều trong bài kiểm tra sửa chữa, uốn nắn. Lỗi chủ yếu trong bài kiểm tra ở cả 3 lớp là nhầm dấu, phân tích đa thức thành nhân tử còn sai trong quá trình rút gọn phân thức và thực hiện phép tính trên các phân thức. Khi tính giá trị của phân thức tại các giá trị của biến không xét xem có thỏa mãn điều kiện xác định hay không.
Giải đáp những thắc mắc (nếu có) của học sinh.
III/ Tổng hợp chất lượng bài kiểm tra :
Lớp
TSHS
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
Số lượng
%
8A
 46
2
4,3
4
8,7
24
52,2
16
34,8
0
8B
 41
0
3
7,3
22
53,7
13
31,7
3
7,3
8C
 31
1
3,2
4
12,9
21
67,8
5
16,1
0
Nhìn chung số học sinh trung bình và yếu ở cả 3 lớp còn rất nhiều. Tỷ lệ học sinh khá giỏi ít. Học sinh học đồng đều ở lớp 8C, lớp 8B học sinh phần lớn học yếu. Lớp 8A số học sinh khá giỏi tuy có nhỉnh hơn song số học sinh yếu cũng rất nhiều.
* Phương hướng, kế hoạch học kỳ II :
 - GV sẽ củng cố, bổ sung những kiến thức mà phần lớn học sinh chưa nắm được qua các tiết tự chọn.
 - Cần có biện pháp thay đổi phương pháp GD cho phù hợp với khả năng nhận thức của mỗi lớp, mỗi đối tượng HS : chuẩn bị, đầu tư cho bài giảng chu đáo, giảng dạy tỉ mỷ, với mỗi bài cần sắp xếp thời gian hợp lí để sao cho HS được hoạt động nhiều hơn, từ đó phát huy được tính tích cực của học sinh nhiều hơn. Đồng thời thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở việc học và làm bài ở nhà của HS để từng bước nâng cao chất lượng học sinh trong kỳ II.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tiet_13_den_37_nguyen_thi_van.doc