I. MỤC TIÊU.
- HS biết vận dụng PTĐTTNT như nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm.
- Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp đã học
- Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Sgk, sbt
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp :
Tiết 12 Ngày soạn: 27/09/2010 Ngày giảng: 05/10/2010 luyện tập I. Mục tiêu. - HS biết vận dụng PTĐTTNT như nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm. - Biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phương pháp đã học - Giáo dục tính linh hoạt tư duy lôgic. II. Chuẩn bị của GV - HS 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Sgk, sbt III. tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp : - Sĩ số lớp 8A: ..... Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ - Sĩ số lớp 8B: ..... Vắng .... - Vệ sinh lớp ............................ 2. Kiểm tra bài cũ : GV gọi 2 hs lên bảng làm bài tập (mỗi em 1 câu) Phân tích đa thức thành nhân tử. a) 7x2 + 14xy + 3xz + 6 yz b) y2 – 4y + 4 - 1 3. Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: luyện tập PTĐTTNT - GV:cho hs lên bảng trình bày a) 2x2- 18 b) x2 + xy + x + y c) 3x2- 3xy + 5x - 5y d) x2+ y2 + 2xy - x - y - Hs khác nhận xét - GV: cho HS lên bảng làm bài 48 a) x2 + 4x - y2+ 4 c) x2- 2xy + y2- z2+ 2zt - t2 - GV: Chốt lại PP làm bài 1) Bài 1. PTĐTTNT: a) 2x2- 18 = 2(x2 – 9) = 2(x2 – 32) = 2(x-3)(x+3) b) x2 + xy + x + y = (x2 + xy) + (x + y) = x(x + y) + (x + y) = (x + y)(x + 1) c) 3x2- 3xy + 5x - 5y = (3x2- 3xy) + (5x - 5y) (1đ) =3x(x-y)+ 5(x - y) = (x - y)(3x + 5) d) x2+ y2+2xy - x - y = (x + y)2- (x + y) = (x + y)(x + y - 1) 2) Bài 48 (sgk) a) x2 + 4x - y2+ 4 = (x + 2)2 - y2 = (x + 2 + y) (x + 2 - y) c)x2-2xy +y2-z2+2zt- t2=(x -y)2- (z - t)2 = (x -y + z- t) (x -y - z + t) HĐ2 : Bài tập tính nhanh Bài 3 : Tính nhanh: a) 37,5.6,5 –7,5.3,4– 6,6.7,5 +3,5.37,5 b) 872 + 732 - 272 - 132 GV: Để giải bài này ta làm ntn? GV: Ta nên nhóm những hạng tử nào thành 1 nhóm? Vì sao? GVCho hs lên bảng trình bày. GV: Còn có cách nhóm nào khác nữa không? GV lưu ý và chốt lại. 3. Bài 3. Tính nhanh: a) 37,5.6,5 –7,5.3,4– 6,6.7,5 +3,5.37,5 = (37,5.6,5+3,5.37,5)–7,5.3,4+6,6.7,5) = 37,5(6,5 + 3,5)- 7,5(3,4 + 6,6) = 37,5. 10 - 7,5. 10 = 10(37,5-7,5) = 10. 30 = 3000 b)872 + 732 - 272 - 132 = ( 872 - 132) + (732- 272) = ( 87-13)( 87+13)+ (73- 27)(73+ 27) = 74. 100 + 46.100 =100(74 + 46) = 12000 HĐ3: Dạng toán tìm x Bài 50 Tìm x, biết: a) x(x - 2) + x - 2 = 0 b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0 - GV: cho hs lên bảng trình bày 4) Bài 50 (sgk)/23 Tìm x, biết: a) x(x - 2) + x - 2 = 0 (x - 2)(x+1) = 0 x - 2 = 0 x = 2 x+1 = 0 x = -1 b) 5x(x - 3) - x + 3 = 0 (x - 3)( 5x - 1) = 0 x - 3 = 0 x = 3 hoặc 5x - 1 = 0 x = 4. Củng cố. - Như vậy PTĐTTNT giúp chúng ta giải quyết được rất nhiều các bài toán như rút gọn biểu thức, giải phương trình, - Nhắc lại phương pháp giải từng loại bài tập. - Lưu ý cách trình bày 5. Về nhà - Làm các bài tập: 47, 49 (sgk) - Xem lại các phương pháp PTĐTTNT. - Đọc trước bài “phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp” Thông qua tổ , ngày ... tháng ... năm 2010
Tài liệu đính kèm: