A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Kĩ năng: Có kỹ năng phát hiện nhân tử chung đặt nhân tử chung bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Thái độ: Nghiêm túc trong các hoạt động.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn mầu, bảng phụ.
- HS: bài tập về nhà, học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
C. PH¬ƯƠNG PHÁP :
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp gợi mở, vấn đáp.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Phân tích đa thức thành nhân tử.
Đáp: a) 2x2 – 2x = 2x(x – 1) 5đ
b) 5(x + y) – x2 - xy = 5(x + y) – x(x + y) = (x + y)(5 - x) 5đ
III. Giảng bài mới:
ĐVĐ. Việc áp dụng hằng đẳng thức cũng cho ta biến đổi đa thức thành một tích, đó là nội dung bài học ngày hôm nay: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Ngày soạn: 17/09/2010 Ngày giảng: 20/09/2010 Tiết 10 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. - Kĩ năng: Có kỹ năng phát hiện nhân tử chung đặt nhân tử chung bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.. - Thái độ: Nghiêm túc trong các hoạt động. B. CHUẨN BỊ: - GV: Phấn mầu, bảng phụ. - HS: bài tập về nhà, học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ, phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. C. PHƯƠNG PHÁP : - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp gợi mở, vấn đáp. D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Phân tích đa thức thành nhân tử. Đáp: a) 2x2 – 2x = 2x(x – 1) 5đ b) 5(x + y) – x2 - xy = 5(x + y) – x(x + y) = (x + y)(5 - x) 5đ III. Giảng bài mới: ĐVĐ. Việc áp dụng hằng đẳng thức cũng cho ta biến đổi đa thức thành một tích, đó là nội dung bài học ngày hôm nay: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV: Phân tích đa thức thành nhân tử: Bài toán này có dùng được phương pháp đặt nhân tử chung không ? vì sao? - GV: Đa thức này có 3 hạng tử, em nghĩ xem có thể áp dụng hằng đẳng thức nào để biến đổi ? - GV: Em hãy biến đổi? - GV: Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. - GV: Yêu cứu HS tự nghiên cứu 2 ví dụ b và c trong sách giáo khoa. - GV: Vận dụng phương pháp trên hãy phân tích đa thức thành nhân tử ở GV gợi ý: trong ba phần mỗi phần ta áp dụng một hằng đẳng thức hãy dự đoán chúng để phân tích đa thức thành nhân tử . GV: Quan sát học sinh làm bài, hướng dẫn học sinh yếu. ? Nhận xét bài làm của bạn GV: Nhận xét chung bài làm của HS đưa ra kết qủa đúng. Tính nhanh bài Qua bài toán ta thấy tác dụng nữa của việc phân tích đa thức thành nhân tử ? Giải bài áp dụng ? Nêu cách chứng minh GV: nêu lai cách giải của bài và gọi 1 HS giải bài toán trên bảng Qua bài toán này ta lại biết thêm tác dụng của việc phân tích đa thức thành nhân tử trong bài toán chứng minh tính chia hết - HS đọc đề bài. HS: Không dùng được phương pháp đặt nhân tử chung vì tất cả các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung. HS: Bình phương của một hiệu. HS: Trình bày. HS: Nghe giảng và ghi nhớ. HS đọc SGK ví dụ b, c HS1 giải câu a HS2 giải câu b -Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) HS làm bài HS suy nghĩ hướng chứng minh chia hết cho 4 phân tích đa thức thành nhân tử tìm nhân tử chia hết cho 4 HS giải bài: 1. Ví dụ: phân tích đa thức thành nhân tử: Giải a) x2 – 4x + 4 = = x2 – 2.x.2 + 22 = = (x – 2)2. b) c) phân tích đa thức thành nhân tử: Tính nhanh 2. Áp dụng: Chứng minh rằng: chia hết cho 4 Giải: nên IV Củng cố: Bài 43 SGK tr20. a) x2 + 6x + 9 = (x + 3)2. b) 10x – 25 – x2 = - (x – 5)2. c) 8x3 - = d) GV: Nêu các hằng đẳng thức sử dụng trong bài. Bài 45 SGK tr20. a) 2 – 25x2 = hoặc hoặc . V. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các hằng đẳng thức theo hai chiều. (Chú ý phần áp dụng ngược của hằng đẳng thức thướng áp dụng ptdt thành nhân tử). - Làm bài 44; 45b); 46 (SGK Tr 20 - 21). E. RÚT KINH NGHIỆM: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: