I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
- Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức .
- Tập cho học sinh có ý thức học tập và tự thực hiện để rút ra quy tắc
II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Thầy : - giáo án
- bảng phụ
- đèn chiếu
Trò : vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp .
B . Hoạt động 2 : Dạy bài mới :
GV : Đặt vấn đề : ở lớp 7 ta đã biết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ. Vậy hãy cho biết công thức của tính chất đó ?
HS : a(b + c) = ab + ac và a(b – c) = ab – ac .
GV : hãy cho biết cách nhân một đơn thức với đơn thức ?
HS : trả lời .
Vậy với việc nhân đơn thức với đa thức thì có gì giống và khác tính chất phân phối hay không ta cùng đi vào bài học hôm nay.
TIẾT 1 : NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I. MỤC TIÊU : HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức . Tập cho học sinh có ý thức học tập và tự thực hiện để rút ra quy tắc II . CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : Thầy : - giáo án - bảng phụ - đèn chiếu Trò : vở ghi, SGK, giấp nháp, các dụng cụ học tập . III . CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP : A . Hoạt động 1 : Ổn định lớp . B . Hoạt động 2 : Dạy bài mới : GV : Đặt vấn đề : ở lớp 7 ta đã biết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ. Vậy hãy cho biết công thức của tính chất đó ? HS : a(b + c) = ab + ac và a(b – c) = ab – ac . GV : hãy cho biết cách nhân một đơn thức với đơn thức ? HS : trả lời . Vậy với việc nhân đơn thức với đa thức thì có gì giống và khác tính chất phân phối hay không ta cùng đi vào bài học hôm nay. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Quy tắc : ?1 -Hãy viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý? -Hãy nhân đơn thức đó với từng hạng tử của đa thức vừa viết? -Hãy cộng các tích tìm được ? GV : Hãy thực hiện theo từng yêu cầu của ?1 trên? Ta nói : 8x5y – 10x3y2 + 4x3y là tích của đơn thức 2x2y và đa thức 4x3 – 5xy + 2x. Vậy muốn nhân đơn thức với đa thức ta nhân thế nào ? GV cho HS nhắc lại quy tắc 2 lần và chốt lại như SGK và theo công thức Quy tắc : HS thực hiện và kiễm tra bài làm . Ví dụ : Đơn thức : 2x2y. Đa thức :4x3 – 5xy + 2x. Tính nhân : 2x2y(4x3 – 5xy + 2x) = 2x2y.4x3 + 2x2y.( – 5xy) + 2x2y. 2x = 8x5y – 10x3y2 + 4x3y HS trả lời . b. Quy tắc : SGK Công thức : A(B + C) = A.B + A.C Trong đó: A là đơn thức, B + C là đa thức . Aùp dụng : GV : Hãy xem ví dụ trang 4 và thự c hiện ?2 ? Hãy là ?3 ? Hãy nêu lại công thức tính diện tích của hình thang ? GV cho học sinh làm tại chổ 3 phút rồi lên bảng. Hãy nhận xét bài làm ? GV hướng dẩn thêm việc thực hiện yêu cầu 1. Chốt lại cách làm và nội dung của bài. Aùp dụng : HS thực hiện lên bảng và nhận xét bài làm. HS trả lời . HS thực hiện . C. HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ GV :Qua bài học này hãy so sánh quy tắc này với tính chất phân phối có gì khác hay không ? HS : Trả lời . GV : hãy làm bài tập 1a,b trang 5 SGK? HS : Thực hiện và nhận xét bài làm . Đối với bài tập 2 ta làm theo mấy bước ? Hãy thực hiện 2a ? HS : thực hiện tại chổ và lên bảng . GV : chốt lại các nội dung chính của bài . D. Hoạt động 4 : Hướng dẩn học ở nhà : -Học theo SGK và vở ghi . - Làm bài tập : 1c, 2b, 3 trang 5 . - Thử làm bài đố : Đoán tuổi. - Riêng các học sinh khá và giỏi làm thêm bài tập 5 và 6 trang 6 SGK. - Chuẩn bị cho tiết 2 : làm bài tập sau : phân tích và rút gọn biểu thức sau : (a +b)(c+d – e). - Xem kỷ quy tắc nhân đơn thức với đa thức vừa học trên. IV. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: