Giáo án môn Đại số Lớp 8 học kỳ II

Giáo án môn Đại số Lớp 8 học kỳ II

Hãy nêu các ví dụ về phương trình ẩn x, ẩn t?

Học sinh làm , , tr.5

Chú ý:

a. Hệ thức x = m (với m là một số thực nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó.

b. Một phương trình có thể có một, hai,. nghiệm (SGK, tr.6)

Làm bài tập 1, 2 tr.6 1. Phương trình 1 ẩn:

Một phương trình ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.

Vd: 2x + 1 = x là pt ẩn x.

2t - 5 = 3 - 4t là pt ẩn t

Hoạt động 2

Hs làm

a. S = {2}; S =

Làm bài 3 tr.7

GV đưa bảng phụ bài 4 tr.7, gọi hs lên bảng làm. 2. Giải phương trình

Ký hiệu S gọi là tập nghiệm của phương trình. Vậy giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình.

Hoạt động 3

Thế nào là hai phương trình tương đương?

Đây là 3 phương trình tương đương. Gọi vài hs xét tìm thử xem các phương trình sau có tương đương không.

a. x - 2 = 0 và 2x = 4

b. x2 = 4 và = 2 3. Phương trình tương đương:

Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.

Ký hiệu: “”

Vd:

x + 1 = 0 x = - 1

4x + 5 = 3 (x + 2) - 4

 x + 3 = 0

 x = - 3

 

doc 54 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37
MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu
Học sinh nắm được các khái niệm “phương trình 1 ẩn”, “ẩn số”, “nghiệm của phương trình”, “giải phương trình”.
Học sinh thấy được phương trình có thể có hữu hạn nghiệm, có thể có vô số nghiệm, hay vô nghiệm.
II. Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 4 tr.7
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài mới:
Hoạt động 1
Hãy nêu các ví dụ về phương trình ẩn x, ẩn t?
Học sinh làm , , tr.5
Chú ý:
a. Hệ thức x = m (với m là một số thực nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ ràng m là nghiệm duy nhất của nó.
b. Một phương trình có thể có một, hai,... nghiệm (SGK, tr.6)
Làm bài tập 1, 2 tr.6
1. Phương trình 1 ẩn:
Một phương trình ẩn x luôn có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x.
Vd: 2x + 1 = x là pt ẩn x.
2t - 5 = 3 - 4t là pt ẩn t
Hoạt động 2
Hs làm 
a. S = {2}; S = Ỉ
Làm bài 3 tr.7
GV đưa bảng phụ bài 4 tr.7, gọi hs lên bảng làm.
2. Giải phương trình
Ký hiệu S gọi là tập nghiệm của phương trình. Vậy giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình.
Hoạt động 3
Thế nào là hai phương trình tương đương?
Đây là 3 phương trình tương đương. Gọi vài hs xét tìm thử xem các phương trình sau có tương đương không.
a. x - 2 = 0 và 2x = 4
b. x2 = 4 và = 2
3. Phương trình tương đương:
Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương.
Ký hiệu: “Û”
Vd:
x + 1 = 0 Û x = - 1
4x + 5 = 3 (x + 2) - 4
Û x + 3 = 0
Û x = - 3
Hoạt động 4: Hướng dẫn ở nhà:
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 5 tr.7
Xem trước bài “Phương trình bậc nhất một ẩn số và cách giải”
Tiết 38
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
VÀ CÁCH GIẢI
I. Mục tiêu
Học sinh nắm được qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
Biết giải phương trình bậc nhất một ẩn.
II. Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Phương trình một ẩn là gì? Cho ví dụ phương trình ẩn y.
· Thế nào là hai phương trình tương đương?
Xét xem hai phương trình sau có tương đương không?
a. x - 3 = 0 và - 3x = 9
b. 4x - 12 = 0 và x2 - 9 = 0
c. Cho hai phương trình ẩn x là:
2x + 3 = 7 và x - m = 0
1. Với giá trị nào của m thì hai phương trình trên tương đương?
2. Với giá trị nào của m thì hai phương trình trên không tương đương?
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Học sinh làm : Giải các phương trình:
a. x - 4 = 0
b. + x = 0
c. 0,5 - x = 0
Học sinh làm 
Trong một phương trình ta có thể nhân hay chia cả 2 vế với cùng một số khác 0.
1. Qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân:
Vd1: Giải phương trình x + 2 = 0
Û x = - 2
Vd2: Giải phương trình 2x = 6
Û 2x . = 6 . 
Û x = 3
Nhận xét? ® Ta đã áp dụng qui tắc nhân.
Hoạt động 2
Làm bài 7 tr.10
a; b; d là các phương trình bậc nhất.
Ta chuyển - 9 sang vế phải và đổi dấu.
Chia hai vế cho 3
Đây là nghiệm duy nhất.
Hs làm và bài tập 8 tr.10
2. Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:
Định nghĩa:
Phương trình ax + b = 0 với a và b là 2 số tùy ý và a ¹ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Vd: 2x - 1 = 0 và 3 - 5y = 0 là những phương trình bậc nhất một ẩn.
Vd1: 3x - 9 = 0
Û 3x = 9
Û x = 3
Phương trình có một nghiệm x = 3.
Vd2: 1 - x = 0
Û - x = - 1
Û x = 1
Û x = 
Tổng quát: Phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm: x = 
Hoạt động 3: Hướng dẫn ở nhà:
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 6, 9 tr.9, 10
- Xem trước bài “Phương trình thu gọn được về dạng ax + b = 0”
Tiết 39
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
I. Mục tiêu
Học sinh biết biến đổi phương trình về dạng bậc nhất một ẩn để tìm nghiệm.
Biết giải phương trình nhanh, gọn, chính xác.
II. Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu, bảng phụ bài 10 tr.12 và bài 13 tr.13
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Sửa bài tập 9 tr.10:
a. 3x - 11 = 0
Û 3x = 11
Û x = » 3,666
Û x » 3,67
b. 12 + 7x = 0
Û 7x = - 12
Û x = » - 1,714
Û x » - 1,71
c. 10 - 4x = 2x - 3
Û - 6x = - 13
Û x = 
Û x » 2,17
3. Bài mới:
Để đưa phương trình bậc nhất về dạng ax + b = 0, ta có thể thực hiện phép tính để bỏ ngoặc (nếu có) hay qui đồng và khử mẫu, sau đó chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia rồi thu gọn và giải phương trình vừa tìm được.
Hoạt động 1
Học sinh làm 
Làm bài tập 10 tr.12
1. Cách giải:
Vd1: 	2x - (3 - 5x) 	= 	4 + (x + 3)
	2x - 3 + 5x 	= 	4x + 12
	2x + 5x - 4x 	= 	12 + 3
	3x 	= 	15
	x 	= 	5
Vd2: 	 + x = 1 + 
Qui đồng và khử mẫu, ta có:
	10x - 4 + 6x 	= 	6 + 15 - 9x
	10x + 6x + 9x 	= 	6 + 15 + 4
	25x 	= 	25
	x 	= 	1
Nhận xét? ® Ta đã áp dụng qui tắc nhân.
Hoạt động 2: Áp dụng
S = {4}
Hs làm trang 12.
2. Áp dụng:
Vd3: Giải phương trình
 - = 
Û = 
Û 2 (3x - 1) (x + 2) - 3 (2x2 + 1)	= 33
Û 6x2 + 10x - 4 - (6x2 + 3) 	= 33
Û 6x2 + 10x - 4 - 6x2 - 3 	= 33
Û 10x 	= 40
Û x 	= 4
Phương trình có 1 nghiệm là x = 4
Chú ý: SGK tr.12
Vd4: SGK tr.12
Vd5: x + 1 = x - 1 Û 0x = - 2	Phương trình vô nghiệm
Vd6: x + 1 = x + 1 Û 0x = 0	Phương trình có vô số nghiệm.
Bài 13 tr.13: Bạn Hòa giải phương trình x (x + 2) = x (x + 3) như sau:
x (x + 2) = x (x + 3)
Û (x + 2) = (x + 3)
Û x - x = 3 - 2
Û 0x = 1 (vô nghiệm), Bạn Hòa giải sai.
Hoạt động 3: Hướng dẫn ở nhà:
- Làm các ví dụ 2 lần.
- Làm bài tập 14, 15 tr.13
- Chuẩn bị tiết luyện tập (16 - 20 tr.14)
Tiết 40	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Học sinh biết biến đổi phương trình về dạng bậc nhất một ẩn để tìm nghiệm.
Biết giải phương trình nhanh, gọn, chính xác.
II. Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Bài tập 11 tr.13: Giải phương trình
a. 	3x - 2 = 2x - 3
Û	3x - 2 - 2x + 3	= 0
Û	x + 1	= 0
Û	x =	- 1
Vậy pt có một nghiệm x = - 1
c.	5 - (x - 6)	= 4 (3 - 2x)
Û	- x + 1	= 12 - 8x
Û	7x	= 11
Û	x	= 
Vậy pt có một nghiệm x = 
b. 	3 - 4u + 24 + 6u	= u + 27 + 3u
Û	2u + 27	= 4u + 27
Û	- 2u	= 0
Û	u	= 0
Vậy pt có một nghiệm u = 0
d.	- 6 (1,5 - 2x)	= 3 (- 15 + 2x)
Û	- 9 + 12x	= - 4,5 + 6x
Û	6x	= 4,5
Û	x	= = 
Vậy pt có một nghiệm x = 
· Bài tập 11 tr.13:
a. 	= 
Û	2 (5x - 2)	= 3 (5 - 3x)
Û	10 - 4	= 15 - 9x
Û	19x	= 19
Û	x	= 1
Vậy pt có một nghiệm x = 1
c.	 + 2x	= 
Û	5 (7x - 1) + 60x	= 6 (16 - x)
Û	35x - 5 + 60x	= 96 - 6x
Û	101x	= 96 + 5
Û	x	= = 1
Vậy pt có một nghiệm x = 1
b. 	= 1 +
Û	3 (10x + 3)	= 36 + 4 (6 + 8x)
Û	30x + 9	= 36 + 24 + 32x
Û	30x - 32x	= 60 - 9
Û	- 2x	= 51
Û	x	= 
Vậy pt có một nghiệm x = 
d.	4 (0,5 - 1,5x)	= 
Û	12 (0,5 - 1,5x)	= - (5x - 6)
Û	6 - 18x	= - 5x + 6
Û	- 13x	= 0
Û	x	= 0
Vậy pt có một nghiệm x = 0
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Xe máy và ô tô cùng khởi hành tại Hà Nội đi Hải Phòng, xe máy đi với vận tốc 32 km/h còn ô tô đi với vận tốc 48 km/h. Khoảng cách giữa xe máy và ô tô là bao nhiêu khi ô tô khởi hành?
1. Luyện tập:
Bài 15 tr.13:
Khoảng cách giữa xe máy và ô tô: 32 . 1 = 32 km
Một giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy:
48 - 32 = 16 km
Hai xe gặp nhau sau x giờ kể từ khi ô tô khởi hành: x = 
Bài 17 tr.14:
a. 	7 + 2x	= 22 - 3x	b.	8x - 3	= 5x + 12
Û	2x + 3x	= 22 - 7	Û	8x - 5x	= 12 + 3
Û	5x	= 15	Û	3x	= 15
Û	x	= 3	Û	x	= 5
Nghiệm của pt là x = 3	Nghiệm của pt là x = 5
c.	x - 12 + 4x	= 25 + 2x - 1	d.	x + 2x + 3x - 19	= 3x + 5
Û	5x - 2x	= 24 + 12	Û	3x	= 19 + 5
Û	3x	= 36	Û	3x	= 24
Û	x	= 12	Û	x	= 8
Nghiệm của pt là x = 12	Nghiệm của pt là x = 8
e.	7 - (2x + 4)	= - (x + 4)	g.	(x - 1) - (2x - 1)	= 9 - x
Û	7 - 2x - 4	= - x - 4	Û	x - 1 - 2x + 1	= 9 - x
Û	- x	= - 7	Û	- x	= 9
Û	x	= 7	Û	x	= - 9
Nghiệm của pt là x = 7	Nghiệm của pt là x = - 9
Bài 18 tr.14:
a.	 - 	= - x	b.	 - 0,5x	= + 0,25
Û	2x - 3 (2x + 1)	= x - 6x	Û	4 (2 + x) - 10x	= 5 (1 - 2x) + 5
Û	2x - 6x - 1	= - 5x	Û	4x	= 2
Û	x	= 1	Û	x	= 0,5
Nghiệm của pt là x = 1	Nghiệm của pt là x = 0,5
Hoạt động 3: Hướng dẫn ở nhà:
- Làm bài tập 19, 20 tr.14
- Xem trước bài “Phương trình tích”
Tiết 41
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I. Mục tiêu
Học sinh biết thế nào là phương trình tích.
Biết giải phương trình tích dựa vào công thức.
II. Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Bài tập 19 tr.14:a.
Giải các phương trình: a. x (2x - 9) = 3x (x - 5)
b. x2 - x - 3x + 3 = 0
Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích..., ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích.....
Hoạt động 1: 
 Phân tích thành nhân tử:
P(x) = (x2 - 1) + (x + 1) (x - 2)
 Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì...., ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích .....
Yêu cầu một hs lên bảng làm.
Thế nào là phương trình tích?
Muốn giải phương trình tích, ta phải làm sao?
1. Phương trình tích và cách giải:
Vd1: Giải phương trình: (2x - 3) (x + 1) = 0
(2x - 3) (x + 1) = 0
Û Û 
Vậy S = 
Phương trình tích là phương trình có dạng A(x)B(x)
A(x)B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Muốn giải phương trình tích A(x)B(x) = 0, ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm thu được.
Hoạt động 2: 
 Xem SGK tr.16
 (x3 + x2) + (x2 + x) = 0
Û x2 (x + 1) + x (x + 1) = 0
Û (x + 1) (x2 +x) = 0
Û 
Vậy S = {0 ; - 1}
2. Áp dụng:
Vd2: Giải phương trình: (x + 1) (x + 4) = (2 - x) (2 + x)
(x + 1) (x + 4) = (2 - x) (2 + x)
Û (x + 1) (x + 4) - (2 - x) (2 + x) = 0
Û 2x2 + 5x = 0
Û x (2x + 5) = 0
Û Û 
Vậy S = 
Nhận xét:
Bước 1: Đưa phương trình đã cho về dạng phương trình tích.
Bước 2: Giải phương trình và kết luận.
Bài 22 tr.17:
a. (3x - 2) (4x + 5) = 0
Û Û 
Vậy S = 
b (2,3x - 6,9) (0,1x + 2) = 0
Û 
Û 
Û 
Vậy S = {3 ; - 20}
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 22, 23 tr.17
- Chuẩn bị luyện tập vào tiết sau.
Tiết 42
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để đưa một phương trì ... d4: 0,5x < 3
Û 0,5x . 2 < 3 . 2
Û x < 6
Vậy S = {x | x < 6}
Vd5: - 0,25x < 3
Û - 0,25x . (- 4) > 3 . (- 4)
Û x > - 12
Vậy S = { x | x > -12}
Chú ý: SGK tr.44
Hoạt động 4: Làm bài tập
Bài 19 tr.47:
a. x - 5 > 3
Û x > 3 + 5
Û x > 8
Vậy S = {x | x > 8}
c. - 3x > - 4x + 2
Û - 3x + 4x > 2
Û x > 2
Vậy S = {x | x > 2}
b. x - 2x < - 2x + 4
Û x - 2x + 2x < 4
Û x < 4
Vậy S = {x | x < 4}
d. - 4x < 12
Û x > 12 : (- 4)
Û x > - 3
Vậy S = {x | x > - 3}
Bài 20 tr.47:
a. 0,3x > 0,6
Û x > 0,6 : 0,6
Û x > 2
Vậy S = {x | x > 2}
b. - x > 4
Û x < - 4
Vậy S = {x | x < - 4}
c. - 4x < 12
Û x > 12 : (- 4)
Û x > - 3
Vậy S = {x | x > - 3}
d. 1,5x > - 9
Û x < (- 9) : 1,5
Û x < - 6
Vậy S = {x | x < - 6}
Bài 21 tr.47:
a. x - 3 > 1 Û x + 3 > 7 (cộng 2 vế với 6)
b. - x - 6 (nhân hai vế với - 3)
Hoạt động 4: Hướng dẫn ở nhà:
- Làm bài tập 22, 23, 24 tr.47
- Ôn lại các qui tắc để tiết sau luyện tập.
Tiết 59a
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Biết cách giải bất phương trình một ẩn trong một số trường hợp đơn giản.
Biết dùng hiểu biết về bất phương trình để giải một số bài toán có lời văn theo một nội dung toán học hay thực tế.
Củng cố kỹ năng đã có về bất phương trình.
II. Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Thế nào là hai bất phương trình tương đương? Cho ví dụ.
· Bài 22 tr.44: 
a. 1,2x < - 6
Û x < = 5
b. 3x + 4 > 2x + 3
Û 3x - 2x > 3 - 4
Û x > - 1
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Các bất phương trình có tập nghiệm như hình vẽ có nhiều đáp số.
Chuyển một bài toán được cho ở dạng viết bằng lời thành dạng bất phương trình.
Hs lựa chọn qui tắc thích hợp (tùy theo dạng bài)
Mục đích của bài này nhằm giới thiệu cho học sinh biết có thể chứng minh được sự tương đương của hai phương trình.
Bài 23 tr.47: 
a. x £ 12 hay 2x £ 24 hay x + 2 £ 12 + 2...
b. x ³ 8 hay 2x ³ 6 hay x - 5 ³ 8 - 5...
Bài 24 tr.47:
a. x - 5 > 2 Û x > 7
b. - 2x 2
c. x - 7 < 0 Û x < 7
d. 3x - 4 > 2x + 1 Û x > 5
Bài 25 tr.47:
a. x + 2x2 - 3x3 + 4x4 - 5 < 2x2 - 3x3 + 4x4 - 6
Û x - 5 < - 6. Với x = - 2, ta có:
Û - 2 - 5 < - 6
Vậy - 2 là một nghiệm của bất phương trình.
b. (- 0,001) x > 0,003. Với x = - 2, ta có:
(- 0,001) (- 2) < 0,003. Vậy - 2 không phải là nghiệm của bất phương trình.
Bài 26 tr.45:
a. 2x - 4 > x
Û 2x - 4 > 4
Û x > 4
b. 5x < 4x - 3
Û 5x - 4x < - 3
Û x < - 3
c. - 0,4x < 12
Û x > 30
d. 0,2x > 4x
Û x < 
Bài 27 tr.48:
a. .....2
b. .....0,5
Hoạt động 2: Hướng dẫn ở nhà:
- Làm bài tập 40, 41, 42 tr.45 sách BT.
- Chuẩn bị bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”
Tiết 59b
LUYỆN TẬP (TT)
I. Mục tiêu
Biết cách giải bất phương trình một ẩn trong một số trường hợp đơn giản.
Biết dùng hiểu biết về bất phương trình để giải một số bài toán có lời văn theo một nội dung toán học hay thực tế.
Củng cố kỹ năng đã có về bất phương trình.
II. Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ.
· Bài 30 tr.48: 
a. x > - 6
Û x > - 6 : 
Û x > - 9
b. - x < 20
Û x > 20 : 
Û x > 24
c. 3 - x > 2
Û - x > 2 - 3
Û x < 4
d. 5 - x > 2
Û - x > 2 - 5
Û x < 9
3. Bài mới:
Hoạt động 1
S = {x | x ¹ 0}
Bài 31 tr.48: 
Cho bất phương trình x2 > 0 (1)
a. Với x = 2 thì (1) Û 22 > 0 (đúng)
Với x = - 3 thì (1) Û (- 3)2 > 0 (đúng)
Vậy x = 2, x = - 3 là các nghiệm của (1)
b. Mọi giá trị x ¹ 0 đều là nghiệm.
Bài 32 tr.48:
a. 2x - 5 ³ 0 Û x ³ 
b. - 3x £ - 7x + 5 Û x £ 
Bài 33 tr.48:
Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là x (x nguyên và x ³ 0) thì số tờ giấy bạc loại 2000 đồng là 15 - x.
Vì số tiền không vượt quá 70000 đồng nên ta có bpt:
5000x + (15 - x) . 2000 £ 70000
Û x £ 
Do x nguyên và x ³ 0 nên x có thể là số nguyên từ 0 đến 13.
Số tiền nhiều nhất có thể là 69000 đồng.
Bài 34 tr.49:
a. > 5
Û 15 - 6x > 15
Û x < 0
b. < 13
Û 8 - 11x < 52
Û x > - 4
c. (x - 1) < 
Û 3x - 3 < 2x - 8
Û x < - 5
d. < 
Û 10 - 5x < 9 - 6x
Û x < - 1
Bài 36 tr.51:
Gọi điểm thi bài toán là x (x ³ 6)
Theo đề bài ta có bất phương trình:
8 . 2 + x . 2 + 7 + 10 ³ 8 . 6
Û x ³ 7,5
Bài 37 tr.51:
a. Phải chia hai vế cho 2:
- 2x > 23 Û x > 
b. - x > 12 Û . > . 12 Û x > - 28
Sai lầm ở chổ: khi nhân với số âm, bất đẳng thức phải đổi chiều.
Hoạt động 2: Hướng dẫn ở nhà:
- Làm bài tập 35 tr.51 sách BT.
- Chuẩn bị bài “Bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”
Tiết 60a
PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Mục tiêu
Bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng | ax | và dạng | a + x |
Biết giải một số phương trình dạng | ax | = cx + d và dạng | a + x | = cx + d
II. Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Thế nào là hai bất phương trình tương đương? Cho ví dụ.
· Bài 22 tr.44: 
a. 8x + 3 (x + 1) > 5x - (2x - 6)
Û 8x + 3x + 3 > 5x - 2x + 6
Û x > 
b. 2x (6x - 1) > (3x - 2) (4x + 3)
Û 12x2 - 2x > 12x2 + x - 6
Û x < 2
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Cho hs tính | 5 |; | 0 |; | - 3,5 |; | a |
 Yêu cầu 2 hs lên bảng rút gọn biểu thức:
a. C = | - 3x | + 7x - 4 khi x £ 0
b. D = 5 - 4x + | x - 6 | khi x < 6
Giới thiệu ví dụ 2.
Điều kiện bỏ dấu giá trị tuyệt đối?
Qui trình giải 2 phương trình. Kiểm tra nghiệm theo điều kiện.
Trả lời tập nghiệm.
Hướng dẫn hs giải theo các bước như vd2 ở trên.
 Yêu cầu hai hs lên bảng giải:
a. | x + 5 | = 3x + 1
b. | - 5x | = 2x + 21
1. Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối:
| a | = 
Vd: | 5 | = 5; | 0 | = 0; | - 3,5 | = 3,5
Vd1: Rút gọn biểu thức:
a. A = | x - 3 | + x - 2 khi x ³ 3, ta có x - 3 ³ 0
nên | x - 3 | = x - 3
Vậy A = x - 3 + x - 2 = 2x - 5
b. B = 4x + 5 + | - 2x | khi x > 0
B = 6x + 5
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
Vd2: Giải phương trình: | 3x | = x + 4 (1)
Giải:
Ta có:
| 3x | = 
(1) Û 
Û 
Vậy S = {2 ; - 1}
Vd3: Giải phương trình: | x - 3 | = 9 - 2x (1)
Giải:
Ta có:
| x - 3 | = 
(1) Û 
Û 
Vậy S = {4}
Hoạt động 2: Hướng dẫn ở nhà:
- Làm bài tập 38 tr.53 sách BT.
- Chuẩn bị bài 39, 40 tr.53
Tiết 60b
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Có kỹ năng giải phương trình dạng | ax | = cx + d và dạng | a + x | = cx + d
Rèn luyện kỹ năng giải toán chính xác.
Chỉnh sửa kịp thời những sai sót, những lỗi học sinh thường mắc phải.
II. Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
· Bài 38 tr.53: 
a. A = 3x + 2 + | 5x |
= 
= 
c. C = | x - 4 | - 2x + 12
= 
= 
b. B = | - 4x | - 2x + 12
= 
= 
d. D = 3x + 2 + | x + 5 |
= 
= 
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Mỗi hs lên bảng làm một bài.
Bài 39 tr.53:
a. | 2x | = x - 6
Û Û 
Vậy phương trình vô nghiệm.
b. | - 3x | = x - 8
Û Û 
Vậy phương trình vô nghiệm.
c. | 4x | = 2x + 12
Û Û 
Vậy S = {6 ; - 2}
d. | - 5x | = 3x - 16
Û Û 
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 40 tr.53:
a. | x - 7 | = 2x + 3
Û Û 
Vậy S = 
b. | x - 4 | = - 3x + 5
Û Û 
Vậy S = 
c. | x + 3 | = 3x - 1
Û Û 
Vậy S = {2}
d. | x + 4 | = 2x - 5
Û Û 
Vậy S = {9}
Hoạt động 2: Hướng dẫn ở nhà:
- Làm bài tập 41, 42 tr.53
- Chuẩn bị 5 câu hỏi lý thuyết tr.52 để ôn tập vào tiết tới.
Tiết 61
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. Mục tiêu
Hệ thống các qui tắc về bất đẳng thức, cách giải bpt và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương.
Có kỹ năng giải toán có hệ thống về bất phương trình.
II. Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu, bảng tóm tắt tr.52, các lá thăm chứa các câu hỏi.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Phần lý thuyết
Học sinh lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
Câu 2: trả lời câu hỏi và làm bài 42 tr.53. Khi thay - 2 vào bpt - 3x + 2 > - 5 mà dấu “>” vẫn đúng thì - 2 là nghiệm của bpt trên.
Học sinh phát biểu qui tắc ở các câu 3, 4, 5 và đọc bảng tóm tắt nghiệm ở trang 52 (treo bảng phụ)
Trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Vd1 7 - 4 > 5
(Lưu ý cách nói: bất đẳng thức biểu thị thứ tự của số ở vế trái so với số ở vế phải)
Câu 2: Bài 42 tr.53
a. Thay - 2 vào bpt: - 3x + 2 > - 5 ta được:
- 3 . 2 + 2 > - 5. Đúng, vậy - 2 là nghiệm của bpt trên.
b. Thay - 2 vào bpt: 10 - 2x < 2 ta được:
10 - 2 . (- 2) < 2. Sai, vậy (- 2) không là nghiệm của bpt trên.
c. Thay - 2 vào bpt: x2 - 5 < 1 ta được:
(- 2)2 - 5 < 1. Đúng, vậy (-2) là nghiệm của bpt trên.
d. Thay - 2 vào bpt: | x | < 3 ta được:
| - 2 | < 3. Đúng, vậy (-2) là nghiệm của bpt trên.
Câu 3: Qui tắc này dựa trên tính chất “liên hệ giữa thứ tự và phép cộng”.
Câu 4: Qui tắc này dựa trên tính chất “liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số âm, số dương)”
Câu 5: Vd 2x + 3 > 5
Hoạt động 2: Làm bài tập
Áp dụng qui tắc nào để suy ra bpt 2 - x < 20 (qui tắc nhân)
Cũng hỏi tương tự đối với câu c (nhân cả 2 vế với 15)
Đối với câu c, khai triển (x - 3)2 rồi rút gọn.
Đối với câu d, thu gọn
(x - 3) (x + 3) = x2 - 9
Khai triển (x + 2)2
Viết các câu trên thành bpt và giải.
Bài 44 tr.54:
a. - 18
b. < Û 5 (4x - 5) < 3 (7 - x) 
Û 2x - 25 < 21 - 3x Û x < 2
Bài 42 tr.53:
a. 3 - 2x > 4 Û x < - 
b. 3x + 4 < 2 Û x < - 
c. (x - 3)2 2
d. (x - 3) (x + 3) - 4
Bài 43 tr.53:
a. 5 - 2x > 0 Û - 2x > - 5 Û x < 2,5
b. x + 3 
c. 2x + 1 ³ (x + 3)2 Û x ³ 
d. x2 + 1 £ (x - 2)2 Û x £ 
Bài 45 tr.54:
b. | - 2x | = 4x + 18
Û Û 
Vậy S = {- 3}
c. | x - 5 | = 3x
Û Û 
Vậy S = {1,25}
Hoạt động 2: Hướng dẫn ở nhà:
- Làm bài tập 47 tr.53
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương IV.
Tiết 62
KIỂM TRA CHƯƠNG IV

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 Giao an HK II.doc