Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp)

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp)

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hs hiểu được : khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân

2.Kĩ năng: Hs biết vận dụng thành thạo 2 qui tắc trên để giải phương trình bậc nhất

3.Thái độ: Bước đầu tập tư duy suy luận

II.CHUẨN BỊ

III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: 1/Thế nào là phương trình một ẩn? Cho ví dụ

 2/Thế nào là nghiệm của phương trình ? Giải bt1

 3/Nêu định nghĩa 2 phương trình tương đương

3.Giới thiệu bài:

4.Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III
 Tiết 41	 	 MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH
I.MỤC TIÊU:
-Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình, tập hợp nghiệm cuả phương trình Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ
: Hs biết khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
-Có tinh thần học tập tốt. Yêu thích môn khoa học. 
II.CHUẨN BỊ:
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: 
2. Giới thiệu chương, bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hđ1: Phương trình một ẩn:
-Gv -Viết hệ thức 2x+5=3(x-1)+2 
 - Em hãy nêu tên dạng toán quen thuộc này?
Gv: GT cách gọi khác - Phương trình với ẩn số x.
Gv: -Hãy cho biết vế trái của phương trình
 -Vế phải của phương trình này có mấy hạng tử?û
Gv: Em hãy cho ví dụ khác?
Gv: Tổng quát phương trình với ẩn x có dạng như thế nào? 
Gv: Yêu cầu Hs hoàn thành các bài tập.
Gv: Lưu ý HS về số nghiệm của phương trình.
Hđ2: Giải phương trình:
-Giải phương trình là gì?
-Gọi một hs trả lời ?4
Hđ3: Phương trình tương đương: 
-Tìm tập nghiệm mỗi phương trình sau
a/x=1
b/x-1=0
Ta nói 2 phương trình này tương đương
Vậy 2 phương trình thế nào gọi là tương đương?
Hs: Toán tìm x.
Hs:(..ghi nhớ tên gọi)
 Hs: 
Vế trái: 2x+5
Vế phải: Hai hạng tử 3(x-1) và 2
Hs: 3y-5=1
Hs: Phương trình một ẩn x có dạng A(x)=B(x). Trong đó A(x) và B(x) là 2 biểu thức chứa cùng một biến x.
Hs: (nêu ví dụ)
Hs:
?2
Với x=6 
Vế trái có giá trị: 2.6+5=17
Vế phải có giá trị :3(6-1)+2=17.
Ta nói: 
 6 thoả mãn (hay nghiệm đúng) phương trình trên.
 x = 6 là một nghiệm của phương trình đó
Hs: (...)
Hs (trả lời như sgk)
Hs:
Hs phát biểu định nghĩa 2 phương trình tương đương như sgk
1) Phương trình một ẩn:
VD: 2x+5=3(x-1)+2 , gọi là phương trình với ẩn x
-Tổng quát: : Phương trình một ẩn x có dạng A(x)=B(x)
Trong đó A(x) và B(x) là 2 biểu thức chứa cùng một biến x.
?1 Ví dụ:
a) Phương trình với ẩn y:....
b) Phương trình với ẩn u:....
?2
....................
?3
a/ Với x= -2
...............
Vậy x= -2 không thoã mãn phương trình
b/Với x=2
Ta có 2(2+2)-7=3-2
Vậy x=2 ;à một nghiệm của phương trình
Chú ý: sgk 
2)Giải phương trình: 
-Tập nghiệm của một phương trình:.....
 Kí hiệu: ....
-Giải phương trình: ......
3)Phương trình tương đương:
 (sgk, trang 6)
5.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: 
	-Học kĩ lí thuyết Xem lại những phần đã giải
 -Làm các bt sgk
 -Đọc “Có thể em chưa biết” 
	b.Bài sắp học:
 Xem trước bài “Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
 Tiết 42	 VÀ CÁCH GIẢI
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs hiểu được : khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân
2.Kĩ năng: Hs biết vận dụng thành thạo 2 qui tắc trên để giải phương trình bậc nhất
3.Thái độ: Bước đầu tập tư duy suy luận
II.CHUẨN BỊ 
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 1/Thế nào là phương trình một ẩn? Cho ví dụ 
 2/Thế nào là nghiệm của phương trình ? Giải bt1
 3/Nêu định nghĩa 2 phương trình tương đương
3.Giới thiệu bài: 
4.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hđ1: Định nghĩa 
Gv giới thiệu định nghĩa 
Gv: Em hãy nêu ví dụ?
Hđ2: Hai quy tắc biến đổi phương trình :
-Gv: Em hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức?
Gv: Theo em trong phương trình có thể áp dụng quy tắc chuyển vế được không?
Gv: yêu cầ hs hoàn thành ?1 
-Tương tự gv lưu ý Hs qui tắc nhân.
Gv: Yêu cầu Hs hoàn thành ?2 
Hđ3: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Gv: Giới thiệu các ví dụ.
Gv: Củng cố cách giải qua ?3 Giải phương trình –0,5x+2,4=0
-Hs : (ghi nhớ định nghĩa)
-Ví dụ 3x+5=0; 4-3y=0
-Hs (phát biểu lại qui tắc chuyển vế )
Hs: có thể áp dụng quy tắc chuyển vế trong phương trình
Hs 
Hs:(tham khảo sgk)
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
 (sgk, trang 7)
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình
a.Quy tắc chuyển vế: (sgk, trang 8)
?1 Giải các phương trình: 
b.Qui tắc nhân:(sgk, trang 8)
3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Ví dụ : (tham khảo sgk)
?3 –0,5x+2,4=0
-0,5x=-2,4
x=-2,4:(-0,5)
x=4,8
Vậy S=
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: 
-Học thuộc hai qui tắc biến đổi phương trình 
-Xem lại những bt đã giải
-Làm các bt sgk 
 -Btập khuyến khích 16,17,18 SBT
b.Bài sắp học:
 Xem tước bài “Phương trình đưa được về dạng ax+b=0”
	 IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Tiết 43	 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax+b=0
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằngqt chuyển vế và qui tắc nhân
2.Kĩ năng: Hs nắm vững phương pháp giải phương trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép rút gọn có thể đưa chúng về dạng ax+b=0
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II.CHUẨN BỊ 
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 1/Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất? Giải bt 7
 2/Phát biểu qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân? Giải bt 8 sgk
3.Giới thiệu bài mới: 
4.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hđ1: Cách giải:
Gv: Giới thiệu các ví dụ. Từ đó em hãy nêu các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên.
Gv : (lưu ý hs các bước chủ yếu khi giải phương trình)
Hđ2: Aùp dụng 
-Giải phương trình: 
Gv: Lưu ý Hs cần thực hiện đúng các quy tắc.
Gv: Giới thiệu ví dụ 4; 5; 6.
Hs: ( thảo luận theo nhóm )
-Thực hiện phép tính , bỏ dấu ngoặc(nếu có). Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu(đối với phương trình có mẫu là số).
-Chuyển các hạng tử chứa x sang vế trái, hạng tử là hằng số sang vế phải .
-Rút gọn , đưa phương trình về dạng ax + b = 0 và giải phương trình.
Hs: (luyện giải phương trình, đối chiếu kết quả SGK, trang 11)
?2
12x-10x-4=21-9x
x+9x=21+4
x=
Vậy phương trình có tập nghiệm S=
Hs: (tham khảo các ví dụ)
1) Cách giải:
Ví dụ1;2: 
 (tham khảo sgk, trang 10; 11)
?1
 Các bước chủ yếu để giải phương trình trong hai ví dụ trên:
 ...........................
2)Aùp dụng:
Ví dụ3: (sgk, trang 11)
?2 Giải phương trình:
Chú ý: sgk, trang 12.
Ví dụ 4; 5; 6: 
 (tham khảo sgk, trang 12)
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: Xem lại những bt đã giải . Giải các bt 10-13 sgk - Bài tập khuyến khích 24,25 SBT
b.Bài sắp học: Chuẩn bị các bài tập luyện tập. 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
 Tiết 44	 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hình thành kĩ năng gpt đưa được về dạngptr bậc nhất, kĩ năng sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
2.Kĩ năng: Hs giải thành thạo các phương trình đưa được về dạng ax+b
3.Thái độ: Có tinh thần học tập tốt.
II.CHUẨN BỊ 
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phối hợp trong giờ học.
3.Giới thiệu tiết tiếp theo
4.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Gv: Nghiệm của phương trình là gì? Giải một phương trình nghĩa là thực hiện điều gì?
Gv: Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập.
 Phối hợp kiểm tra (đối tượng yếu , kém)
Gv: Giới thiệu bài tập 15.
 (Gợi ý: Trong bài toán chuyển động , xác định các đại lượng cơ bản. đại lượng nào đã cho biết, đại lượng nào chưa biết, mối quan hệ giữa chúng )
Bài 16: 
-Tương tự Gv gọi hs mô tả hình 3 sgk rồi viết phương trình biểu thị cân thăng bằng
Gv luyện Hs giải các phương trình. Phối hợp kiểm tra. Khuyến khích Hs hoàn thành bài tập nhanh, đúng.
Hs: (Ôn lại các khái niệm cơ bản về phương trình)
Hs: Bài 14:
-1 là nghiệm phương trình: 
2 là nghiệm phương trình: /x/ = x 
3 là nghiệm phương trình: x2+5x+6=0
Hs: Đọc, tìm hiểu bài toán.
-Hs thảo luận theo nhóm để tìm cách giải bài 15.
Hs: 3x+5=2x+7
Hs: Nêu lại các bước chủ yếu để giải phương trình 
-3 bước giải phương trình:
+QĐ và KM (nếu có)
+Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang vế trái, các hằng số sang vế phải
+Rút gọn và giải phương trình vừa tìm được
a/ 7+2x=22-3x2x+3x=22-7
5x=15x=5 Vậy phương trình có tập nghiệm S=
b/ x-12+4x=25+2x-1x+4x-2x=-1+25+12
3x=36x=9 . Vậy phương trình có tập nghiệm S=
BT14:
-1 là nghiệm phương trình: 
vì
2 là nghiệm phương trình: /x/ = x vì /2/ = 2
3 là nghiệm phương trình: x2+5x+6=0
vì 
BT15: Trong x giờ ô tô đi được 48x(km)
Thời gian xe máy đi x+1 (giờ)
Quãng đường xe máy đi: 32(x+1)
Theo đề bài ta có phương trình : 48x=32(x+1)
BT16:Phương trình 3x+5=2x+7
BT17: Giải các phương trình:
a/ 7+2x=22-3x
b/ x-12+4x=25+2x-1
BT18:
 2x-3(2x+1)=x-6x
 2x-6x-3=x-6x
 -4x+5x=3
 x=3
Vậy phương trình có tập nghiệm S= 
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học:
 -Xem lại những bt đã giải
 -Làm các bt còn lại sgk
 -Bt khuyến khích 22,23 SBT
b.Bài sắp học: -Xem trước bài “Phương trình tích”
-Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
 Tiết 45	 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs hiểu và nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích
2.Kĩ năng: Oân tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, nhất là kĩ năng thực hành 
3.Thái độ: Rèn luyện năng lực tư duy, óc nhạy bén
II.CHUẨN BỊ :
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình: 1/2-(3x+5)=3(2x-1) 2/
3.Giới thiệu bà mớii: 
4.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hđ1: Phương trình tích và cách giải
-Gv cho hs trả lời ?2 để xác định phương pháp giải phương trình tích.
-Ví dụ gpt (2x-3)(x+1)=0
áp dụng tính chất trên ta có điều gì?
Gv:-Giới thiệu phương trình tích.
Gv:Vậy phương trình tích là phương trình có dạng như thế nào? Cách giải?
Gv: (Lưu ý, nhấn mạnh )
Hđ2: Aùp dụng
Gv: -GT-Ví dụ2: (x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
 -Làm thế nào để giải phương trình trên?
-Gv hướng dẫn hs cùng giải ví dụ rồi nhận xét 
-Qua ví dụ 2, hãy nêu các bước giải phương trình tích ... á kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán chuyển động và các dạng khác
2.Kĩ năng: Hình thành kĩ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình 
3.Thái độ: Phát triển năng lực tư duy 
II.CHUẨN BỊ 
1.Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ, sgk, phấn màu 
2.Chuẩn bị của học sinh:
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: LT báo cáo sĩ số, tình hình chuẩn bị của lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bt 5 hs 
3.Vào bài: 
4.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hđ1: Sửa bt
-Gv gọi một hs lên sửa bt 42
Hđ2: Bài 46
-Gv phổ biến bt
-Gv có thể hướng dẫn bằng phương pháp lập bảng
Độ dài qđ (km)
Thời gian đi (giờ)
Vận tốc (km/h)
Đoạn AB
x
Dự định x/48
Đoạn AC
48
1
48
Đoạn BC
x-48
(x-48)/54
48+6=54
-Gọi 1 hs lên bảng lập phương trình 
-Một hs khác lên giải phương trình và trả lời 
Hđ3: Bài 47
-Gv phổ biến bt
-Gv tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm để giải bài 47
-Bài làm của từng nhóm được trình bày trên giấy trong
-Gv sửa bài của hs
GV: Củng cố, luyện tập chung
Qua từng bt gv củng cố từng phần
-Một hs lên bảng sửa bt 42
Đs Gọi số cần tìm là x, xN,x>q
Ta có pt 2000+10x+2=153x
x=14 (nhận)
Vậy số cần tìm là 14
-Một hs đọc bt 46, lớp tìm hiểu
-Hs lần lượt trả lời các câu hỏi gợi ý của gv để điền kết quả vào bảng
-Một hs lên bảng làm bước lập phương trình 
Đs: Gọi quãng đường AB là x, x>48
Pt: 
x=120 (nhận)
Vậy quãng đường AB dài 120km
-Một hs đọc bt 47
-Hs thảo luận theo nhóm 
+Sau 1 tháng số tiền là x (nghìn đồng)
+Số tiền cả gốc lẫn lại sau tháng thứ nhất là x+x=(+1)x
Tiền lãi riêng tháng thứ 2 là (+1)x
Tổng số tiền lãi của cả 2 tháng là
x+(+1)x
hay (+2)x (nghìn đồng)
BT: 42
1)Bài 46
Gọi quãng đường AB là x, x>48
Quãng đường AC là 48(km)
Quãng đường BC là x-48 (km)
Thời gian đi hết quảng đường AB theo dự định là 
Thời gian đi hết quảng đường BC là 
Pt: 
x=120 (nhận)
Vậy quãng đường AB dài 120km
2)Bài 47
+Sau 1 tháng số tiền là x (nghìn đồng)
+Số tiền cả gốc lẫn lại sau tháng thứ nhất là x+x=(+1)x
Tiền lãi riêng tháng thứ 2 là (+1)x
Tổng số tiền lãi của cả 2 tháng là
x+(+1)x
hay (+2)x (nghìn đồng)
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: -Xem lại những bt đã giải. Làm các bt còn lại sgk. Bt khuyến khích: 47, 48, 49 sgk
b.Bài sắp học: -Xem lại các kiến thức chương III Trả lời 6 câu hỏi ôn tập -Tiết sau ôn tập chương III.
	Tiết 54	 	 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hs ôn tập và củng cố kiến thức chương III: phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích
2.Kĩ năng: Hs có kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng đáp 6 câu hỏi ôn tập chương III
3Giới thiệu tiết tiếp theo: 
4.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hđ1: Ôn tập lí thuyết
-Gv lần lượt nêu 6 câu hỏi ôn tập ktra các hs thuộc đối tượng trung bình.
Hđ2: Bài 50
-Gv phổ biến bt 50 để hs tìm hiểu cách giải các hs khác cùng làm rồi nêu nhận xét .
-Gv : (Lưu ý HS các lỗi thường sai.
 HS thường mắc lỗi khi xác định hạng tử không kèm theo dấu dẫn đến chuyển vế hạng tử sai)
GV: Yêu cầu HS nêu cách giải dạng phương trình câu b.
Hđ3: Bài 51
-Gv phổ biến bt để hs tìm hiểu cách giải .
-GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải.
GV:HD_HS nhớ lại cách giải phương trình tích.
GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu b.
GV: (Khuyến khích HS khá giỏi hoàn thành câu d)
-Hs trả lời 6 câu hỏi ôn tập (đã chuẩn bị trước)
-HS: Đọc tìm hiểu bt 50 a,b sgk.
HS: .............
HS: Qui đồng mẫu, khử mẫu, thực hiện bỏ ngoặc và đưa phương trình về dạng ax+b=0.
8(1-3x)-2(2+3x)=140-15(2x+1)
8-24x-4-6x=140-30x-15
0x=121(không có giá trị nào của x thoả )
Vậy phương trình trên vô nghiệm. Tập nghiệm S=.
HS: (..........)
HS: chuyển vế rồi đặt nhân tử chung là 2x+1, đư phương trình về dạng phương trình tích.
 a/(2x+1)(3x-2)=(2x+1)(5x-8)
(2x+1)(3x-2)-(2x+1)(5x-8)=0
(2x+1)(3x-2-5x+8)=0
/(2x+1)(-2x+6)=0
2x+1=0 hoặc –2x+6=0
x=- ½ hoặc x=3
Vậy tập nghiêm của phương trình S=
HS: (Thực hiện tương tự)
HS: d/2x3+5x2-3x=0
x(2x2+5x-3)=0
x(2x-1)(x+3)=0
x=0 hoặc 2x-1=0 hoặc x+3=0
x=0 hoặc x= ½ hoặc x= -3
Vậy phương trình có tập nghiệm 
A)Lí thuyết:
(Trả lời 6 câu hỏi ôn tập chương III)
B)Bài tập:
1)Bài 50. Giải phương trình:
a/ 3-4x(25-2x)=8x2+x-300
3-100x+8x2=8x2+x-300
8x2-100x-8x2-x= -300-3
-101x= -303
x=3
Vậy tập nghiêm của phương trình S=
.....................
2)Bài 51
a/(2x+1)(3x-2)=(2x+1)(5x-8)
........................
b/ 4x2-1=(2x+1)(3x-5)
(2x+1)(2x-1)- (2x+1)(3x-5)=0
...................................
Vậy tập nghiệm của phương trình S=
d/2x3+5x2-3x=0
.......................
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: -Ôn lại kiến thức chương III (đặc biệt là phương trình chứa ẩn ở mẫu; giải bài toán bằng cách lầp phương trình)
-Xem lại những bt đã giải -Làm các btcòn lại trang 33 sgk -Bt khuyến khích: 62; 63 SBT
b.Bài sắp học: Tiết sau ôn tập chương III(tt) 
	Tiết 55	 	ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) 
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố và khắc sau kiến thức chương III: phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình 
2.Kĩ năng: Hs có kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và giải bài toán bằng cách lập phương trình 
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bt 3 hs .
4.Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
Hđ1: Giải bài 52, sgk.
-GV: phổ biến bài toán 52a,c để hs tìm hướng giải.
GV: Phương trình câu a, c có dạng gì?
GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập.
GV: Tiếp tục yêu cầu HS nêu hướng giải
 câu c .
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập.
GV: lưu ý cho hs v/v cần thiết phải tìm điều kiện xác định để loại nghiệm không thoả ĐKXĐ.
*Hđ2: Giải bài tập 54, sgk.
GV: (phổ biến bài toán)
GV: Xác định dạng toán?
GV: Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
GV: Cho hs thảo luận theo nhóm để tìm hướng giải .
-Nêu mói quan hệ giữa S,v,t trong toán chuyển động
-Mối quan hệ giữa :
 v xuôi dòng, v ngược dòng, v dòng nước?
-Nêu bước chọn ẩn số điều kiện ?
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. 
GV: (Nhấn mạnh, lưu ý HS qua bài toán)
HS: Đọc, tìm hểu nội dung bài.
HS: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
HS: (...........)
HS: (giải câu a)
Tìm điều kiện xác định của phương trình, qui đồng và khử mẫu với mẫu chung: x(2x-3).
HS:
Đầu tiên phân tích các mẫu thành nhân tử
Tìm điều kiện xác định ,qui đồng và khử mẫu
với mẫu chung: (x-2)(x+2)
HS: Đọc, tìm hiểu nội dung bài.
HS: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
HS: (Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.)
HS: (Hoạt động theo nhóm)
HS: (Xác định các đại lượng và mối liên hệ).
 s=vt; v=s/t; t=s/v
 Vxd=Vt+Vnước; Vng.d=Vt-Vnước
Gọi khoảng cách giữa 2 bến A và B là x(km) (x>0), ta lập được phương trình 
HS: (Có thể dùng phương pháp lập bảng để minh họa)
Bài 52:
a/
-ĐKXĐ: x và x0 .
- Qui đồng và khử mẫu , ta được:
 x-3 = 5 (2x-3)
 - 9x+12=0 
 x= 4/3 (thoả ĐKXĐ) 
 Vậy phương trình có tập nghiệm S=
c/
-Đkxđ: x2 
-Qui đồng và khử mẫu , ta được:
 (x+1)(x+2)+(x-1)(x-2)=2(x2+2)
x2+3x+2+x2-3x+2=2x2+4
0x=0
Vậy phương trình có nghiệm với mọi giá trị của x, x2. 
 Bài 54:
-Gọi khoảng cách giữa 2 bến A và B là x(km) , điều kiện: x>0 .
-Ta có:
Vận tốc canô xuôi dòng là , 
Vận tốc canô ngược dòng 
 -Theo đề bài ta có phương trình 
 -Giải phương trình trên ta được:
 5x-40=4x+40 
 5x-4x=40+40 
 x=80
Vậy khoảng cách giữa 2 bến A và B là 80(km) 
5.Hướng dẫn tự học:
a.Bài vừa học: -Xem lại kiến thức chươg III, xem lại những bt đã giải 
-Làm các bài tập còn lại sgk
-Bt khuyến khích: 67,68,69,70SBT
b.Bài sắp học: Chuẩn bị kiến thức, chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra chương III 
 IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Tiết 56	 KIỂM TRA CHƯƠNG III
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Kiểm tra khả năng tiế thu của hs trong quá trình học chương III: gpt, giải bài toán bằng cách lập phương trình 
2.Kĩ năng: Hs có kĩ năng lập phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình 
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: 2.Chuẩn bị của học sinh: giấy làm bài, giấy nháp
III.HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
	1. Ổn định lớp.
	2. Tổ chức HS là bài kiểm tra.
Đề bài
	1)Giải phương trình 
	a/(2x-1)2-(2x+1)2=4(x-3)
	2) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h, lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, 
 nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB.
Đáp án	
	Thang điểm 
	1)a/2điểm b/2điểm c/2điểm
	2)4điểm 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ 1đ 0,5đ
	1) a/ (2x-1)2-(2x+1)2=4(x-3)
 (4x2-4x+1)+(4x2+4x+1)=4x-1212x=12x=1Vậy phương trình có tập nghiệm S=
	2(2x+3)+3(3x+2)=3(5x-2)
	13x+12=15x-6
	2x=18
	x=9 
	Vậy tập nghiệm của phương trình là: S=
	 Đkxđ: x3, x0
 Qui đồng và khử mẫu, ta được : 
	(x+2)(x+4)=(x+3)(x-1)
	 x2+6x+8=x2+2x-3
 4x= -11x= -11/4 (thoả đkxđ)
 Vậy phương trình có tập nghiệm là: S=
	2) 	Gọi độ dài quãng đường AB là x(km), điều kiện x>0.
	 Thời gian lúc đi là (h), thời gian lúc về là(h), 
	(Đổi 45phút= ¾h)
	 Ta có phương trình -= ¾
	Giải phương trình ta được x=45(nhận)
	Vậy độ dài AB là 45(km)
	 IV.RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_chuong_iii_phuong_trinh_bac_nhat_mo.doc