I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
- Kiến thức:
+ KS nắm vững T/c cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
+ Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ t/c cơ bản của phân thức ( Nhân cả tử và mẫu với -1).
- Kỹ năng: HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- GV: Bảng phụ
- HS: Bài cũ + bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) Tổ chức:
2) Kiểm tra:
Soạn : Giảng : chương i : phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1 : nhân đơn thức với đa thức I.Mục tiêu tiết học: - Học sinh biết quy tắc nhân đơn thức với đa thức . Biết vân dụng giải bài tập trong sách giáo khoa , và các bài tập nâng cao . - So sánh với nhân một số với một tổng . - Rèn luyện kỹ năng giải các loại toán có vận dụng nhân đơn thức với đa thức. II.Chuẩn bị tiết học: - Sgk+bảng Phụ+thước kẻ III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 1/ Tổ chức lớp học 2/ Kiểm tra bài cũ hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động 2: Quy tắc Hoạt động 3: áp dụng Hoạt động 5 : Luyện tập. 4/ Phần củng cố : - Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, cách thực hiện phép tính 5 / Các bài tập tự học ở nhà - Học bài và làm các bài tập: 2 --> 6 SGK – Trang 5,6 Ngày soạn: Ngày giảng: chương II Phân thức đại số Tiết 22: Phân thức đại số I. Mục tiêu bài giảng: * Mục đích yêu cầu chương: - Kiến thức: HS nắm vững các kiến thức sau: + Đ/n phân thức đại số( Có dạng , A, B là các đa thức, B khác đa thức 0) + Hai phân thức bằng nhau + Các T/c cơ bản của phân thức. + Quy tắc đổi dấu. + Các bước rút gọn phân thức. + Các bước tìm MTC của phân thức. + Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức các t/c các phép tính. - Kỹ năng: + Thành thạo việc rút gọn các phân thức mà tử thức và mẫu thức là các phân thức, hoặc tử và mẫu được viết dưới dạng tích các nhân tử. + Biết phân tích tử và mẫu thành tích rồi mới rút gọn. + Thực hiện đúng các phép cộng , trừ nhân chia 2 phân thức không có quá hai biến chủ yếu đối với các biểu thức một biến . * Mục đích yêu cầu bài : - Kiến thức : HS nắm vững địn nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau . - Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Bảng phụ hoặc đèn chiếu - HS: Bài dạy, bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS1: Thực hiện các phép tính sau: a) 1593 b) 215 5 c) ( x2 + 5x + 6) : ( x + 2 ) HS2: Thực hiện phép chia: a) (x2 + 9x + 21) : (x + 5) b) (x - 1) : ( x2 + 1) c) 217 : 3 = * HĐ1: Giới thiệu bài mới Trong phép chia không phải lúc nào cũng thực hiện được ( VD: 217 : 3) do vậy người ta mở rộng thêm tập hữu tỷ phân số. Còn phép chia đa thức ( x - 1) cho đa thức x2 + 1 không thực hiện được vì bậc của đa thức bị chia < bậc của đa thức chia . Hoặc ở phép chia (x2 + 9x + 21) : (x + 5) vậy kết quả mà ta ghi ở vế trái không phải là một đa thức . Bởi thế người ta đưa thêm vào tập hợp đa thức những phần tử mới tương tự như phân số . Ta sẽ gọi là phân thức đại số . Để phép chia đa thức cho một đa thức khác đa thức không được thực hiện Bài mới 3- Bài mới * HĐ2: Hình thành định nghĩa phân thức - GV : Hãy quan sát và nhận xét các biểu thức sau: a) b) c) đều có dạng - Hãy phát biểu định nghĩa 1) Định nghĩa: SGK/35 - GV dùng bảng phụ đưa định nghĩa : - GV : em hãy nêu ví dụ về phân thức ? - Đa thức này có phải là PTĐS không? 2x + y * Chú ý : Mỗi đa thức cũng được coi là phân thức đại số có mẫu = 1 ?1 Hãy viết 4 PTĐS - GV số 0 có phải là PTĐS không? Vì sao? ?2 Một số thực a bất kì có phải là PTĐS Không? Vì sao? * Chú ý : Một số thực a bất kì là PTĐS ( VD 0,1 - 2, , ) * HĐ3: Hình thành 2 phân thức bằng nhau 2) Hai phân thức bằng nhau GV: Cho phân thức và phân thức ( D O) Khi nào thì ta có thể kết luận được = ? GV: Tuy nhiên cách định nghĩa sau đây là ngắn gọn nhất để 02 phân thức đại số bằng nhau. * Định nghĩa: sgk/35 = nếu AD = BC * VD: vì (x-1)(x+1) = 1.(x2-1) * HĐ4: Bài tập áp dụng ?3 Có thể kết luận hay không? + GV: Chốt lại: có được vì: 3x2y. 2y2= x. 6xy2 ( vì cùng bằng 6x2y3) ?4 Xét 2 phân thức: và có bằng nhau không? = vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x) + GV: Dùng bảng phụ ?5 Bạn Quang nói : = 3 Bạn Vân nói: = Bạn nào nói đúng? Vì sao? * HĐ5: củng cố bài 4- Củng cố: 1) Hãy lập các phân thức từ 3 đa thức sau: x - 1; 5xy; 2x + 7. 2) Chứng tỏ các phân thức sau bằng nhau a) b) 3) Cho phân thức P = a) Tìm tập hợp các giá trị của biến làm cho mẫu của phân thức O. b) Tìm các giá trị của biến có thế nhận để tử của phân thức nhận giá trị 0. GV: Chốt lại bài 3: a) Mẫu của phân thức 0. khi x2 + x - 12 0 x2 + 4x- 3x - 12 0 x(x-3) + 4(x-3) 0 (x-3)( x+ 4) 0 x 3 ; x - 4 b) Tử thức nhận giá trị 0 khi 9 - x2 = 0 x2= 9 x = 3 Giá trị x = 3 làm cho mẫu có giá trị bằng 0, x = 3 loại 5- Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập: 1(c,d,e) Bài 2,3 (sgk)/36 - HS1 lên bảng: a) = 53 b) = 43 c) = x + 3 HS2: a) = ( x + 4) + b) Không thực hiện được. c) = 72 + - HS nghe hiểu. - Tử thức và mẫu thức là các đa thức - Đều có dạng - HS nêu Ví dụ - Một số thực a bất kì là PTĐS ( VD 0,1 - 2, , ) - HS phát biểu - HS trả lời - HS nhắc lại định nghĩa 3) vì 3x2y. 2y2= x. 6xy2 ( vì cùng bằng 6x2y3) 4) = vì x(3x+6) = 3(x2 + 2x) 5) - Bạn Vân nói đúng vì: (3x+3).x = 3x(x+1) - Bạn Quang nói sai vì 3x+3 3.3x 1) HS lên bảng trình bày. 2) HS lên bảng trình bày 3) a) Mẫu của phân thức 0. khi x2 + x - 12 0 x2 + 4x- 3x - 12 0 x(x-3) + 4(x-3) 0 (x-3)( x+ 4) 0 x 3 ; x - 4 b) Tử thức nhận giá trị 0 khi 9 - x2 = 0 x2= 9 x = 3 Giá trị x = 3 làm cho mẫu có giá trị bằng 0, x = 3 loại Ngày soạn: Ngày giảng: tiêt 23: tính chất cơ bản của phân thức I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: + KS nắm vững T/c cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức. + Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ t/c cơ bản của phân thức ( Nhân cả tử và mẫu với -1). - Kỹ năng: HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Bảng phụ - HS: Bài cũ + bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy 1) Tổ chức: 2) Kiểm tra: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Phát biểu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau? Tìm phân thức bằng phân thức sau: (hoặc ) GV: - Nêu các t/c cơ bản của phân số viết dạng tổng quát. Giải thích vì sao các số thực a bất kỳ là các phân thức đại số. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn + GV: Chốt lại: Ta đã nắm được thế nào là phân thức đại số và T/c của phân số. T/c của PTĐS có như T/c của phân số không N/c bài mới. 3. Bài mới * HĐ1: Hình thành tính chất cơ bản của phân thức ?1 1) Tính chất cơ bản của phân thức Tính chất cơ bản của phân số: GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi GV: Chuẩn hoá và cho điểm ?2 Cho phân thức hãy nhân cả tử và mẫu phân thức này với x + 2 rồi so sánh phân thức vừa nhân với phân thức đã cho. GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá GV: Ta có: (1) ?3 Cho phân thức hãy chia cả tử và mẫu phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức vừa nhận được. GV: Gọi HS nhận xét - GV: Chốt lại Ta có (2) - GV: Qua VD trên em nào hãy cho biết PTĐS có những T/c nào? * Tính chất: ( SGK) A, B, M, N là các đa thức B, N khác đa thức O, N là 1 nhân tử chung. - GV: Em hãy so sánh T/c của phân số với T/c của PTĐS ?4 Dùng T/c cơ bản của phân thức hãy giải thích vì sao có thể viết: a) GV: Gọi HS giải thích GV: gọi HS nhận xét - GV: Chốt lại a) Cả mẫu và tử đều có x - 1 là nhân tử chung Sau khi chia cả tử và mẫu cho x -1 ta được phân thức mới là *HĐ2: Hình thành qui tắc đổi dấu b) Vì sao? - GV: Hay ta áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu của phân thức với ( - 1) 2) Quy tắc đổi dấu: (SGK ) ?5 Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền 1 đa thức thích hợp vào ô trống a) b) * HĐ3: Bài tập áp dụng 4. Củng cố: - HS làm bài tập 4/38 ( GV dùng bảng phụ) Ai đúng ai sai trong cách viết các phân thức đại số bằng nhau sau: Lan: Hùng: Giang : Huy: GV: Yêu cầu các nhóm hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Thu bảng nhóm và gọi các nhóm nhận xét sau đó GV chuẩn hoá * Tìm 4 phân thức bằng PT : 5. HDVN: - Học bài, ôn tập tính chất của phân thức - Làm các bài tập 5, 6 SGK/38 - HS1: phát biểu = == = - HS2: = = ( B; m; n 0 ) A,B là các số thực. - HS giải thích. - HS2 nhận xét - Phát biểu t/c - Viết dưới dạng TQ (m 0) (n là ớc chung của a và b) HS: Lên bảng làm bài tập HS: Thực hiện phép chia - HS trả lời nhận xét - HS phát biểu. - Các nhóm làm bài - HS: Đứng tại chỗ trả lời giải thích - HS nhận xét - HS đứng tại chỗ trả lời - HS giải thích vì A.(-B) = B .(-A) = (-AB) - Các nhóm thảo luận và viết bảng nhóm - Lan nói đúng áp dụng T/c nhân cả tử và mẫu với x - Giang nói đúng: P2 đổi dấu nhân cả tử và mẫu với (-1) - Hùng nói sai vì: Khi chia cả tử và mẫu cho ( x + 1) thì mẫu còn lại là x chứ không phải là 1. - Huy nói sai: Vì bạn nhân tử tức với ( - 1 ) mà chưa nhân mẫu với ( - 1) Sai dấu Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 24: Rút gọn phân thức I. Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: + KS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức. + Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn. - Kỹ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung. - Thái độ : Rèn tư duy logic sáng tạo II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Bảng phụ - HS: Bài cũ + bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Tổ chức: * HĐ1: Kiểm tra bài cũ 2) Kiểm tra: GV: Phát biểu qui tắc và viết công thức biểu thị: - Tính chất cơ bản của phân thức - Qui tắc đổi dấu GV: Điền đa thức thích hợp vào ô trống a) b) GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập * HĐ2: Giới thiệu bài mới - GV: đặt vấn đề: Qua bài làm của bạn hãy nhận xét? - Hai phân thức đó bằng nhau, phân thức nào gọn hơn? - Làm thế nào để có được kết quả điền vào ô trống đố? - GV: phương pháp tìm ra kết quả nhanh nhất đó là PTĐTTNT của tử và mẫu rồi áp dụng tính chất của phân thức vào ( Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung) kết quả đó chính là ta đã rút gọn phân thức. 3- Bài mới * HĐ3: Hình thành phương pháp rút gọn phân thức 1) Rút gọn phân thức ?1 Cho phân thức: a) Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung - GV: Cách biến đổi thành gọi là rút gọn phân thức. - GV: Vậy thế nào là rút gọn phân thức? - GV: Chốt lại: Biến đổi một phân thức đã cho thành một phân thức đơn giản hơn bằng phân thức đã cho gọi là rút gọn phân thức. - GV: Cho HS nhắc lại rút gọn phân thức là gì? ?2 Cho phân thức: a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung GV: Yêu cầu HS hoạt đọng nhóm làm ?2 GV: Cho HS nhận xét kết quả GV: Nhận xét và chuẩn hoá = GV: Khi phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử ta thấy: + (x+2) là nhân tử chung của t ... III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 1/ Tổ chức lớp học 2/ Kiểm tra bài cũ A) Đề bài Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) Ghi đáp số đúng vào tờ giấy thi. 1. Phân tích đa thức x2 - y2 - 5x - 5y thành nhân tử ta được : A. (x - y) (x - y - 5) B. (x - y) (x - y + 5) C. (x + y) (x + y + 5) D (x + y) (x - y - 5) 2. Tìm a để đa thức chia hết cho đa thức cho kết quả là: A. 0 B. -8 C. 2 D. 8 3. Điều kiện xác định của phân thức là: A. và C. B. D. 4. Ghép mỗi ý (1), (2), (3) với một trong các ý (4), (5), (6), (7) để được một khẳng định đúng. (1) Tập hợp các điểm cách điểm A cố định một khoảng bằng 3 cm (4) là tia phân giác của góc xOy (2) Tập hợp các điểm cách đều hai đầu của đoạn thẳng AB cố định (5) là hai đường thẳng song song với a và cách a một khoảng 3 cm (3) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 3 cm (6) là đường tròn tâm A bán kính 3 cm (7) là đường trung trực của đoạn thẳng AB Phần II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) a, Thực hiện các phép tính: b, Phân tích đa thức thành nhân tử: Câu 2: (3 điểm) Cho biểu thức Tìm điều kiện xác định của biểu thức Rút gọn M Tìm giá trị của M với x = 3 và x = -5 Câu 3: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Tứ giác MNPA là hình gì? vì sao? Tam giác ABC cần có điều kiện gì đẻ tứ giác MNPA là hình vuông. B) Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1 2 3 Đáp án D B A Câu 4: ghép với (6) ghép với (7) ghép với (5) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Phần II: Tự luận Câu 1: (2 điểm) a, = = = (1đ) b, (1đ) Câu 2: (3 điểm) ĐKXĐ: (0,5 đ) = (0,5 đ) = (0,5 đ) = (0,5 đ) Với x = 3 thảo mãn điều kiện, thay x = 3 vào biểu thức rút gọn ta được: M = = 1 (0,5 đ) Với x = -5 không thoả mãn điều kiện, vậy không tồn tại giá trị của M tại x = -5. (0,5 đ) Câu 3: (2 điểm) Vẽ hình đúng (0,5) Tứ giác MNPA là hình chữ nhật (0,5 đ) Vì M là trung điểm của AB tại M Tương tự NP // AB tại P Tứ giác MNPA có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật (0,5 đ) b. Để tứ giác MNPA là hình vuông vuông cân ở A. (0,5 đ) Soạn : Giảng : Tiết 38 : ôn tập học kì i I.Mục tiêu tiết học: Ôn tập cho HS kiến thức học kì I, PTĐTTNT, HĐT, phân thức, quy đồng mẫu thức các phân thức, các phép tính của phân thức. Rèn HS có kĩ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định. Rèn HS tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi. II.Chuẩn bị tiết học: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + thước kẻ III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 1/ Tổ chức lớp học 2/ Kiểm tra bài cũ hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Các phương pháp phân tích đa thức thàmh nhân tử. GV: Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B? GV: Khi nào thì 1 đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV: Em hãy nêu các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số ? GV: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm. 3. Bài mới: HS: Lên bảng trả lời - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi + Các biến trong B đều có mặt trong A và số mũ của mỗi biến trong B không lớn hơn số mũ của biến đó trong A - Đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B: Khi tất cả các hạng tử của A chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B HS: Lên bảng làm bài tập: Phép cộng: Nếu các phân thức không cùng mẫu thì quy đồng về cùng mẫu sau đó cộng hai phân thức cùng mẫu. Phép trừ Phép nhân Phép chia Hoạt động 2: Bài tập ôn tập GV: Em hãy chứng minh: x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 Mọi x, y R GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét GV: Nhận xét và đánh giá, cho điểm GV: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 - 4 + (x - 2)2 = x2 - 2x2 + (x - 2)2 b) x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x - 2x + 1 - y2) c) x3 - 4x2 - 12x + 27 = x3 + 33 - (4x2 + 12x) GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập GV: Yêu cầu các nhóm làm bài tập vào bảng nhóm GV: Gọi HS nhận xét chéo GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV chốt lại các p2 PTĐTTNT GV: Tìm giá trị lớn nhất hoặc (nhỏ nhất) của các biểu thức sau: a) A = x2 - 6x + 11 b) B = 2x2 + 10x + 11 c) 5x - x2 GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá và cho điểm GV: Thực hiện các phép tính sau: () : = ? () : ( + x – 2) = ? GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm. 4. Củng cố: HS: Lên bảng làm bài tập a) x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 Mọi x, y R (x -y )2 + 1 > 0 vì (x - y2) 0 mọi x, y Vậy ( x - y)2 + 1 > 0 mọi x, y R HS: Nhận xét bài làm của bạn HS: Lên bảng làm bài tập a) x2 - 4 + (x - 2)2 = x2 - 2x2 + (x - 2)2 = (x - 2)(x + 2) + (x - 2)2 = (x - 2 )(x + 2 + x - 2) = (x - 2 ) . 2x b) x3 - 2x2 + x - xy2 = x(x - 2x + 1 - y2) = x[(x - 1)2 - y2] = x(x - y - 1 )(x + y - 1) c) x3 - 4x2 - 12x + 27 = x3 + 33 - (4x2 + 12x) = (x + 3)(x2 - 3x + 9) - 4x (x + 3) = (x + 3 ) (x2 - 7x + 9) HS: Nhận xét bài làm của bạn HS: Lên bảng làm bài tập a) A = x2 - 6x + 11 = (x- 3)2+ 2 2 Vậy GTNN là 2 tại x = 3 b) B = 2x2 + 10x + 11 = 2( x + )2- - Vậy GTNN là - tại x = - c) 5x - x2 = - [ x - ]2 + Vậy GTLN là tại x = HS: Lên bảng làm bài tập () : = = = () : ( + x – 2) = : = = HS: Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 3: Củng số GV: Cho biểu thức: (). Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định. Chứng minh rằng khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến. GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Thu bảng nhóm và cho HS nhận xét chéo. GV: Nhận xét và cho điểm. HS: Hoạt động theo nhóm và làm bài tập vào bảng nhóm. ĐKXĐ là: x 1 Rút gọn với x 1 (). = . = = 20 Vậy với x 1 thì giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. HS: Nhận xét chéo các nhóm. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà. Tiếp tục ôn tập và làm các bài tập chuẩn bị cho kiểm tra HKI Làm các bài tập: 61 – 64 SGK-Tr 62 Yêu cầu HS làm đề cương ôn tập (12 câu hỏi trang - 61) Làm bài tập: 57 – 64 SGK – Tr 61 - 62 Soạn : Giảng : Tiết 39 : ôn tập học kì i I.Mục tiêu tiết học: Ôn tập cho HS kiến thức học kì I, PTĐTTNT, HĐT, phân thức, quy đồng mẫu thức các phân thức, các phép tính của phân thức. Rèn HS có kĩ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định. Rèn HS tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi. II.Chuẩn bị tiết học: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + thước kẻ III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 1/ Tổ chức lớp học 2/ Kiểm tra bài cũ hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Kiểm tra đề cương ôn tập và vở bài tập của HS GV: Nhận xét và đánh giá đề cương ôn tập và vở bài tập của HS. 3. Bài mới: HS: Trình đề cương ôn tập và vở bài tập. Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức chương II GV: Cho ví dụ về phân thức đại số ? GV: Nhận xét và cho điểm. GV: Phân thức đại số là gì ? Một đa thức có là phân thức đại số không ? GV: Hai phân thức và có bằng nhau không ? Vì sao ? GV: Em hãy nêu định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau ? GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. GV: Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức đại số ? GV: Em hãy giải thích vì sao ; ; GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. GV: Chuẩn hoá và cho điểm. GV: Rút gọn phân thức sau: Quy tắc rút gọn phân thức ? GV: Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta làm như thế nào ? áp dụng hãy quy đồng mẫu thức của các phân thức sau: và GV: Gọi HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS dưới lớp hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận xét, sau đó cho điểm. GV: Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân thức đại số ? áp dụng tính: GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV: Chuẩn hoá và cho điểm. 4. Củng cố: HS: Lên bảng lấy ví dụ về phân thức. HS: Phân thức đại số có dạng (B 0) HS: Lên bảng trả lời câu hỏi. = Vì: 1(x2 – 1) = (x + 1)(x – 1) = x2 – 1 Đ/N: HS: Nêu tính chất cơ bản của phân thức ? T/C1: T/C2: (N là nhân tử chung của A và B) HS: Trả lời câu hỏi. Nhân cả tử và mẫu của các phân thức trên với -1 HS: Lên bảng trình bày lời giải. = HS: Nêu các bước quy đồng mẫu thức chung. Phân tích mẫu thức thành nhân tử. Tìm mẫu thức chung. Tìm nhân tử phụ Nhân cả tử và mẫu với nhân tử phụ tương ứng. HS: Hoạt động nhóm làm bài tập. +) x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 +) 5 – 5x2 = -5(x2 – 1) = -5(x – 1)(x + 1) MTC = 5(x + 1)(x - 1)2 = = HS: Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân thức. Cộng hai phân thức cùng mẫu: Cộng tử với tử và giữ nguyên mẫu. Cộng hai phân thức khác mẫu: Quy đồng về cùng mẫu sau đó cộng hai phân thức cùng mẫu. HS: Lên bảng làm tính cộng = Hoạt động 3: Củng số GV: Thực hiện phép tính a) = ? b) () : ( + x – 2) = ? GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. HS: Lên bảng làm bài tập. a) = b) () : ( + x – 2) = = HS: Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà. Tiếp tục ôn tập và làm các bài tập chuẩn bị cho HKII Làm các bài tập: 57 – 64 SGK-Tr61 – 62 Chuẩn bị SGK và vở cho HKII Soạn : Giảng : Tiết 40 : trả bài kiểm tra học kì i(đại số) I.Mục tiêu tiết học: HS được chữa bài kiểm tra học kì I (phần đại số) Rèn HS có kĩ năng thành thạo trong việc giải bài tập. Rèn HS tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi. II.Chuẩn bị tiết học: - Sgk + bảng Phụ + bảng nhóm + thước kẻ III.Nội dung tiết dạy trên lớp : 1/ Tổ chức lớp học 2/ Trả bài kiểm tra 3/ Chữa bài kiểm tra A. Phần trắc nghiệm 1. Phân tích đa thức x2 - y2 - 5x - 5y thành nhân tử ta được : A. (x - y) (x - y - 5) B. (x - y) (x - y + 5) C. (x + y) (x + y + 5) D (x + y) (x - y - 5) 2. Tìm a để đa thức chia hết cho đa thức cho kết quả là: A. 0 B. -8 C. 2 D. 8 3. Điều kiện xác định của phân thức là: A. và C. B. D. B.Phần tự luận Câu 1: a, Thực hiện các phép tính: b, Phân tích đa thức thành nhân tử: Câu 2: Cho biểu thức Tìm điều kiện xác định của biểu thức Rút gọn M Tìm giá trị của M với x = 3 và x = -5 Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm(3 điểm) Câu 1 2 3 Đáp án D B A Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Phần II: Tự luận Câu 1: (2 điểm) a, = = = (1đ) b, (1đ) Câu 2: (3 điểm) ĐKXĐ: (0,5 đ) = (0,5 đ) = (0,5 đ) = (0,5 đ) Với x = 3 thảo mãn điều kiện, thay x = 3 vào biểu thức rút gọn ta được: M = = 1 (0,5 đ) Với x = -5 không thoả mãn điều kiện, vậy không tồn tại giá trị của M tại x = -5. (0,5 đ) 4/ Thu bài kiểm tra Nhận xét kết quả làm bài của HS Chỉ ra các sai sót mà HS mắc phải, nêu cách khắc phục 5/ Hướng dẫn về nhà Tiếp tục ôn tập và làm các bài tập chưa hoàn thành. Chuẩn bị SGK và đồ dùng học tập chuẩn bị cho HKII
Tài liệu đính kèm: